Giải SBT Toán 9 Cánh Diều Bài 3. Tiếp tuyến của đường tròn

26 người thi tuần này 4.6 226 lượt thi 8 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Lời giải

Media VietJack

a) Xét ∆OBC có OB = OC nên OBC cân tại O, suy ra đường cao OH của tam giác cũng đồng thời là đường phân giác của góc BOC, do đó O1^=O2^.

Do AB là tiếp tuyến của đường tròn (O) nên AB OB hay ABO^=90°

Xét ∆OAC ∆OAB có:

OC = OB, O1^=O2^,  cạnh OA chung

Do đó ∆OAC = ∆OAB (c.g.c).

Suy ra OCA^=OBA^=90°  hay AC vuông góc với OC tại C thuộc đường tròn (O).

Vậy AC là tiếp tuyến của đường tròn (O).

b) Xét ∆OAB vuông tại B, theo định lí Pythagore, ta có: OA2 = AB2 + OB2

Suy ra AB=OA2OB2=252152=400=20  cm.

Xét ∆OBH và ∆OAB có: OHB^=OBA^=90° O^  là góc chung

Do đó ∆OBH OAB (g.g)

Suy ra BHAB=OBOA  nên BH=ABOBOA=201525=12 cm.

Do OBC cân tại O, suy ra đường cao OH của tam giác cũng đồng thời là đường trung tuyến hay H là trung điểm của BC, nên BC = 2BH = 2.12 = 24 cm.

Do ∆OAC = ∆OAB (chứng minh ở câu a) nên AC = AB = 20 cm.

Vậy tam giác ABC có AB = AC = 20 cm và BC = 24 cm.

Lời giải

Media VietJack

a) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC, khi đó MB=MC=12BC.   1

Xét ∆OAB có OA = OB nên OAB cân tại O, suy ra đường trung tuyến OI đồng thời là đường cao của tam giác, hay OC AB tại I.

Ta có ∆BIC vuông tại I có IM là đường trung tuyến ứng với canh huyền BC nên IM=12BC.   2

Ta có ∆BDC vuông tại D có DM là đường trung tuyến ứng với canh huyền BC nên DM=12BC.   3

Từ (1), (2) và (3), suy ra IM=DM=CM=BM=BC2.

Do đó bốn đỉnh của tứ giác BDCI cùng nằm trên đường tròn đường kính BC.

b) Đường tròn (C) có hai tiếp tuyến BI, BD cắt nhau tại B nên CB là tia phân giác của góc ICD, hay BCI^=BCD^.

Mặt khác, ∆OBC cân tại O (do OB = OC) nên OBC^=OCB^  hay  OBC^=BCI^.

Suy ra OBC^=BCD^,  mà hai góc này ở vị trí so le trong nên OB // CD.

Lại có BD CD nên BD OB tại B, mà B nằm trên đường tròn (O)

Vậy BD là tiếp tuyến của đường tròn (O).

Lời giải

Media VietJack

a) Ta có C nằm trên đường tròn (O) đường kính AB nên OC=12AB

Xét ∆ABC có CO là trung tuyến ứng với cạnh AB và OC=12AB  nên tam giác ABC vuông tại C, hay ACB^=90°

Ta có ∆OAC cân tại O (do OA = OC = R) nên OCA^=OAC^=30°

ACB^=OCA^+OCB^  nên OCB^=ACB^-OCA^=90°-30°=60°

Xét OBC cân tại O (do OB = OC = R) có OCB^=60°  nên OBC là tam giác đều

Suy ra CB = OB.

Mà B là trung điểm của OM nên OB=OM2  suy ra CB=OM2

Xét ∆COM có CB là trung tuyến ứng với cạnh OM và CB=OM2  nên tam giác COM vuông tại C, hay MC OC tại C nằm trên đường tròn (O; R).

Vậy MC là tiếp tuyến của đường tròn (O).

b) Ta có B là trung điểm của OM nên OM = 2OB = 2R.

Xét ∆COM vuông tại C, theo định lí Pythagore, ta có: OM2 = OC2 + MC2

Suy ra MC=OM2-OC2 =(2R)2-R2 =3R2 =R3

4.6

45 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%