Câu hỏi:
13/07/2024 282Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
TP Hồ Chí Minh hiện nay là một trung tâm tài chính hàng đầu của Việt Nam. TP Hồ Chí Minh đã và đang đáp ứng đủ nhu cầu hình thành một trung tâm tài chính khu vực và quốc tể bởi nơi đây đã ra đời của thị trường chứng khoán Việt Nam và là nơi tập trung các chi nhánh và văn phòng đại diện của hơn 30 ngân hàng thương mại nội địa và 50 ngân hàng nước ngoài, các công ty tài chính, các quỹ đầu tư, các công ty chứng khoán và các tổ chức tài chính quốc tế.
TP Hồ Chí Minh có lợi thế nằm ở múi giờ khác biệt so với 21 trung tâm tài chính lớn nhất toàn cầu. Đây được xem là lợi thế "riêng và đặc biệt" trong việc thu hút dòng vốn nhàn rỗi khi các trung tâm này nghỉ giao dịch. TP Hồ Chí Minh có thể được định vị là một trong những trung tâm đầu tư ở khu vực sông Mê Kông. Thông qua TP Hồ Chí Minh như một cửa ngõ, các nhà đầu tư đầu tư vào Lào, Myanmar và Campuchia. Mật độ tập trung của các định chế tài chính trên địa bàn thành phố hiện vào loại cao nhất so với các địa bàn khác trên cả nước.
Bất kỳ nền kinh tế lớn nào cũng thường có các thành phố được coi là trung tâm tài chính chịu trách nhiệm trung gian giữa các khoản tiết kiệm và nguồn đầu tư. Trên thực tế, TP Hồ Chí Minh đã trở thành một trung tâm tài chính như thế. Việc xây dựng trung tâm tài chính khu vực và quốc tế tại TP Hồ Chí Minh sẽ tạo ra các nhân tố thu hút các định chế tài chính nước ngoài, đón đầu cơ hội dịch chuyển của các dòng vốn đầu tư quốc tế khi đến Việt Nam. Tác động tích cực đối với nguồn cung vốn - huyết mạch của nền kinh tế và sự dịch chuyển của dòng vốn sẽ tiếp tục thu hút thêm các nhà đầu tư cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức... và kéo theo sự phát triển của hệ sinh thái các sản phẩm, dịch vụ kinh doanh, tài chính phụ trợkhông chỉ trên địa bàn thành phố mà lan tỏa tới các bên có giao dịch liên quan; cùng với sự phát triển của nguồn nhân lực, cơ sở hạ tầng và môi trường sống chất lượng cao...
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tính tỉ lệ diện tích cao su, điều so với tổng diện tích cây công nghiệp lâu năm ở vùng Đông Nam Bộ năm 2021.
Câu 2:
Đặc điểm dân cư nào sau đây đúng với vùng Đông Nam Bộ?
A. Số dân đông nhất cả nước do kinh tế phát triển.
B. Mật độ dân số cao nhất cả nước do kinh tế phát triển.
C. Tỉ lệ gia tăng dân số cao nhất cả nước do tỉ lệ sinh cao.
D. Tỉ lệ gia tăng dân số tương đối cao, chủ yếu do nhập cư.
Câu 3:
Nhận xét nào sau đây đúng với đặc điểm đô thị hóa ở Đông Nam Bộ?
A. Các đô thị đều là đô thị lớn.
B. Là vùng có đô thị hoa sớm nhất ở nước ta.
C. Các đô thị đều mới hình thành trong quá trình công nghiệp hoá.
D. Có tỉ lệ dân thành thị cao nhất cả nước.
Câu 4:
A. Đông Nam Bộ là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn của nước ta.
Câu 5:
Chứng minh Đông Nam Bộ có điều kiện thuận lợi để phát triển được nhiều ngành kinh tế biển.
Câu 6:
Thế mạnh để phát triển kinh tế nào sau đây không đúng với vùng Đông Nam Bộ?
A. Có quỹ đất phù sa lớn.
B. Vùng biển giàu tiềm năng.
C. Có các vườn quốc gia và khu dự trữ sinh quyền.
D. Có đất ba-dan và đất phù sa cổ tập trung thành vùng rộng lớn.
30 câu Trắc nghiệm Địa 9 Kết nối tri thức Bài 11 có đáp án
25 câu Trắc nghiệm Địa 9 Kết nối tri thức Bài 9 có đáp án
30 câu Trắc nghiệm Địa 9 Kết nối tri thức Bài 12 có đáp án
25 câu Trắc nghiệm Địa 9 Kết nối tri thức Bài 1 có đáp án
25 câu Trắc nghiệm Địa 9 Chân trời sáng tạo Bài 6 có đáp án
Trắc nghiệm Địa lí 9 Bài 17 (có đáp án): Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
30 câu Trắc nghiệm Địa 9 Chân trời sáng tạo Bài 9 có đáp án
25 câu Trắc nghiệm Địa 9 Kết nối tri thức Bài 7 có đáp án
về câu hỏi!