Câu hỏi:
12/07/2024 496chọn đúng hoặc sai với mỗi ý a), b), c), d)
Hình bên biểu diễn sự thay đổi độ phóng xạ của một mẫu chất phóng xạ \({\beta ^ - }\)theo thời gian.
a) Sau 4,5 giờ từ thời điểm ban đầu, độ phóng xạ của mẫu là 10 kBq.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đúng
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 3:
c) Trong 3 giờ đầu, mẫu chất phát ra 20000 hạt electron.
Lời giải của GV VietJack
Sai
c) Số hạt electron mẫu phát ra trong 3 giờ đầu bằng số hạt nhân chất phóng xạ đã bị phân rã: \(\Delta N = {N_0} - N = {N_0}\left( {1 - {2^{ - \frac{t}{T}}}} \right) = \frac{{{H_o}}}{\lambda }\left( {1 - {2^{ - \frac{t}{T}}}} \right)\)
Thay số với \({H_0} = 80000\;{\rm{Bq}};\lambda = \frac{{\ln 2}}{{1,5.3600}};t = 3\) giờ; \(T = 1,5\) giờ, ta có: \(\Delta N = 4,{67.10^8}\) hạt.
Câu 4:
d) Kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chất phóng xạ còn lại trong mẫu sau 9 giờ bằng 1/64 số hạt nhân chất phóng xạ ban đầu.
Lời giải của GV VietJack
Đúng
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Với mô hình động học phân tử, sự khác biệt về độ lớn của lực tương tác giữa các phân tử trong chất rắn, chất lỏng, chất khí dẫn đến sự
Câu 2:
Câu 3:
Một viên đạn bằng bạc có khối lượng 2,00 g bay với tốc độ \(2,00 \cdot {10^2}\;{\rm{m}}/{\rm{s}}\) đến xuyên vào một bức tường gỗ. Nhiệt dung riêng của bạc là \(0,234\;{\rm{kJ}}/({\rm{kg}}.{\rm{K}}).\) Coi viên đạn không trao đổi nhiệt với bên ngoài và toàn bộ công cản của bức tường chi dùng để làm nóng viên đạn, nhiệt độ của viên đạn sẽ tăng thêm bao nhiêu kelvin (viết kết quả đến một chữ số sau dấu phẩy thập phân)?
Câu 4:
Câu 5:
Cho 20 g chất rắn ở nhiệt độ vào 100 g chất lỏng ở Cân bằng nhiệt đạt được ơ Nhiệt dung riêng của chất rắn
Câu 6:
về câu hỏi!