Câu hỏi:
12/07/2024 7,583chọn đúng hoă̆c sai với mỗi ý a), b), c), d)
Các phân tử chuyển động hỗn loạn không ngừng nên chúng có động năng (động năng phân tử). Các phân tử tương tác với nhau nên chúng có thế năng (thế năng phân tử).
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đúng
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
b) Thế năng phân tử phụ thuộc vào khoảng cách giữa các phân tử.
Lời giải của GV VietJack
Đúng
Câu 3:
c) Nội năng của vật là tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
Lời giải của GV VietJack
Đúng
Câu 4:
d) Nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật.
Lời giải của GV VietJack
Đúng
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Khi đặt vật 1 tiếp xúc với vật 2 thì có sự truyền nhiệt từ vật 2 sang vật 1. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Câu 2:
Một khối đồng có khối lượng 120,0 g được lấy ra khỏi lò nung và nhanh chóng cho vào một cốc có nhiệt dung không đáng kể chứa 300,0 g nước. Nhiệt độ nước tăng từ đến Cho nhiệt dung riêng của đồng và nước lần lượt là và Nhiệt độ của lò nung là bao nhiêu (theo thang đo Celsius, viết kết quả đến phần nguyên)?
Câu 3:
Gọi \({D_1},{D_2},{D_3}\) và \({D_4}\) lần lượt là khối lượng riêng của các vật làm bằng thiếc, nhôm, sắt và niken. Biết \({D_2} < {D_1} < {D_3} < {D_4}.\) Nội năng của vật nào tăng lên nhiều nhất khi ta thả rơi bốn vật có cùng thể tích và cùng hình dạng từ cùng một độ cao xuống đất? Coi như toàn bộ độ giảm cơ năng chuyền hết thành nội năng của vật.
Câu 4:
Câu 6:
về câu hỏi!