Câu hỏi:
12/07/2024 469Dùng thông tin sau cho Câu 39 và Câu 40: Trong nghiên cứu địa chất, các nhà khoa học sử dụng đơn vị curi (Ci) để so sánh độ phóng xạ của các mẫu đất đá tự nhiên. Trong đó, 1 Ci là độ phóng xạ của 1,00 gam \(_{88}^{226}{\rm{Ra}}\) có chu kì bán rã là 1600 năm.
Một mẫu đá granite có độ phóng xạ 5,9 pCi. Xác định số tia phóng xạ mẫu đá phát ra trong một phút. (Kết quả làm tròn đến hàng đơn vị).
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án: 13 tia/phút.
\(1{\rm{Ci}} = \frac{{1\;{\rm{g}}}}{{226\;{\rm{g}}/{\rm{mol}}}}\left( {6,02 \cdot {{10}^{23}}{\rm{nguyen tu}}/{\rm{mol}}} \right)\frac{{\ln 2}}{{(1600{\rm{nam}})(365 \cdot 24.3600\;{\rm{s}}/{\rm{ nam }})}} = 3,66 \cdot {10^{10}}\;{\rm{Bq}}.\)
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Một mẫu đá được các nhà du hành mang về từ Mặt Trăng chứa đồng vị phóng xạ potassium \(_{19}^{40}\;{\rm{K}}\) với chu kì bán rã là \(1,{25.10^9}\) năm có độ phóng xạ \(112\mu {\rm{Ci}}.\) Xác định khối lượng của \(_{19}^{40}\;{\rm{K}}\) có trong mẫu đá đó. (Kết quả tính theo đơn vị gam và lấy một chữ số sau dấu phẩy thập phân).
Lời giải của GV VietJack
Đáp án: 15,5 g.
\(m = \frac{N}{{{N_{\rm{A}}}}}A = \frac{H}{{\lambda {N_{\rm{A}}}}}A = \frac{{\left( {{{112.10}^{ - 6}}{\rm{Ci}}} \right)\left( {3,{{66.10}^{10}}\;{\rm{Bq}}/{\rm{Ci}}} \right)(40\;{\rm{g}}/{\rm{mol}})}}{{\frac{{\ln 2}}{{\left( {1,{{25.10}^9}{\rm{ nam }}} \right)(365.24.3600\;{\rm{s}}/{\rm{ nam}})}}\left( {6,{{02.10}^{23}}{\rm{nguyen tu}}/{\rm{mol}}} \right)}} = 15,5\;{\rm{g}}.\)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một quả bóng khối lượng 0,100 kg rơi từ độ cao 10,00 m xuống sân và nảy lên được 7,00 m. Lấy \({\rm{g}} = 9,81\;{\rm{m}}/{{\rm{s}}^2}.\) Độ biến thiên nội năng của hệ gồm quả bóng, mặt sân và không khí bằng bao nhiêu J? (Viết kết quả đến hai chữ số sau dấu phẩy thập phân).
Câu 2:
Bình có dung tích 5,0 lít chứa một loại khí đơn nguyên tử ở nhiệt độ và áp suất \({10^{ - 5}}{\rm{mmHg}}.\) Số phân tử khí trong bình là
Câu 3:
Tính áp suất mà các phân tử khí tác dụng lên thành bình nếu khối lượng của khí là 15,0 g, thể tích là $200,0 l. Biết khối lượng mol của khí là \(29,0\;{\rm{g}}/{\rm{mol}},\) động năng trung bình của phân tử khí là \(2,43 \cdot {10^{ - 21}}\;{\rm{J}}.\)
Câu 4:
Một số phân tử ở gần mặt thoáng chất lỏng, chuyển động hướng ra ngoài, có ...(1)... đủ lớn thắng được lực tương tác giữa các phân tử thì có thể thoát ra ngoài khối chất lỏng. Như vậy, có thể nói sự bay hơi là sự hóa hơi xảy ra ở ...(2)... của khối chất lỏng. Điền vào chỗ trống các cụm từ thích hợp.
Câu 7:
Đặt cốc nhôm đựng 0,2 lít nước ở nhiệt độ đo bằng nhiệt kế 1 (NK1) vào trong bình cách nhiệt đựng 0,5 lít nước ở nhiệt độ đo bằng nhiệt kế 2 (NK2). Quan sát sự thay đổi nhiệt độ của nước trong bình và cốc từ khi bắt đầu thí nghiệm cho đến khi hai nhiệt độ này bằng nhau. Làm thế nào để nhận biết quá trình truyền nhiệt lượng giữa nước trong bình và nước trong cốc đã kết thúc?
về câu hỏi!