Câu hỏi:
13/07/2024 16,367Các Câu 38 – 41 sử dụng công thức Faraday: Q =I.t=n.F
Trong đó: Q là điện lượng (C), n là số mol electron trao đổi, I là cường độ dòng điện (A), t là thời gian (s), F là hằng số Faraday (96500 C mol-1).
Khi cho một dòng điện 2,5 A qua dung dịch CuSO4 trong 1 giờ. Xác định số gam Cu được giải phóng ở cathode?
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án: 2,98g
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
560 mL H2 ở điều kiện chuẩn được tiêu thụ bởi một pin nhiên liệu trong 10 phút sản xuất được dòng điện bao nhiêu A?
Lời giải của GV VietJack
Đáp án: 7,27A
Câu 3:
Trong công nghiệp, nhôm được sản xuất nhờ điện phân aluminium oxide ở 1 000 °C. Để sản xuất 5,12 kg nhôm cần một điện lượng là bao nhiêu?
Lời giải của GV VietJack
Câu 4:
Hoà tan hoàn toàn một mẫu thiếc khối lượng 0,535 g vào dung dịch acid mạnh thu được dung dịch Sn2+. Sau đó, dung dịch này được chuẩn độ bằng dung dịch \({\rm{NO}}_3^ - \) 0,0448 M. Điểm tương đương đạt được khi thêm 0,0344 L dung dịch \({\rm{NO}}_3^ - \). Biết rằng, trong quá trình chuẩn độ, \({\rm{NO}}_3^ - \) bị khử thành NO(g). Mẫu thiếc ban đầu có tinh khiết không? Nếu không, xác định phần trăm tạp chất trong mẫu. Giả thiết mẫu không chứa chất khử nào khác ngoài Sn.
Lời giải của GV VietJack
Đáp án: 48,7%
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
a. Trong bình điện phân, anode là điện cực dương, cathode là điện cực âm. Ngược lại, trong pin Galvani, anode là điện cực âm và cathode là điện cực dương.
Câu 2:
Thế điện cực chuẩn của cặp oxi hoá – khử Fe3+/Fe2+ và Cu2+/Cu lần lượt là 0,771 V và 0,340 V. Nhận định nào sau đây là đúng?
Câu 3:
a. Kim loại sắt đóng vai trò là cực dương (cathode) của pin vì sắt là kim loại mạnh hơn. Bạc đóng vai trò là cực âm (anode) của pin vì bạc là kim loại yếu hơn.
Câu 5:
Điện phân dung dịch nước của hỗn hợp các chất Cu(NO3)2, AgNO3, Hg2(NO3)2 và Mg(NO3), với điện cực trơ. Các chất đều có nồng độ 1 M. Thứ tự các kim loại được giải phóng ở cathode là:
Câu 6:
Thế điện cực chuẩn của các kim loại Cr, Mn, Fe và Co lần lượt là –0,408 V; 1,57 V; 0,771 V và 1,97 V. Kim loại nào thay đổi trạng thái oxi hoá từ +2 lên +3 dễ nhất?
41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 5: Pin điện và điện phân
15 câu trắc nghiệm Hóa 12 Kết nối tri thức Bài 15. Thế điện cực và nguồn điện hóa học có đáp án
Tổng hợp bài tập Hóa vô cơ hay và khó (P3)
15 câu trắc nghiệm Hóa 12 Kết nối tri thức Bài 16. Điện phân có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Bài 12: Điện phân có đáp án
21 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 4: Polymer
2.3. Xác định số đipeptit. Xác định số tripeptit
So sánh nhiệt độ sôi
về câu hỏi!