Câu hỏi:
14/07/2024 593Hoà tan 1,61 g FeCl3 vào 10 mL nước thu được dung dịch (I). Hoà tan 5,52g K2C2O4 vào 30 mL nước thu được dung dịch (II). Cho từ từ dung dịch (II) vào dung dịch (I) và khuấy liên tục. Sau một thời gian thêm ethanol vào dung dịch phản ứng thì xuất hiện tinh thể. Lọc, thu tinh thể sạch phức chất có công thức là \({{\rm{K}}_3}\left[ {{\rm{Fe}}{{\rm{C}}_2}{{\rm{O}}_4}} \right] \cdot 3{{\rm{H}}_2}{\rm{O}}\) với khối lượng là \(3,51\;{\rm{g}}\). Phương trình hoá học của phản ứng diễn ra là:
\({\rm{FeC}}{{\rm{l}}_3} + 3\;{{\rm{K}}_2}{{\rm{C}}_2}{{\rm{O}}_4} + 3{{\rm{H}}_2}{\rm{O}} \to {{\rm{K}}_3}\left[ {{\rm{Fe}}{{\left( {{{\rm{C}}_2}{{\rm{O}}_4}} \right)}_3}} \right]3{{\rm{H}}_2}{\rm{O}} + 3{\rm{KCl}}\)
Hiệu suất của phản ứng hình thành phức chất trên là bao nhiêu? (Làm tròn kết quả đến hàng phần mười).
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Từ kết quả so sánh số mol FeCl3 và số mol K2C2O4, chọn tính toán lí thuyết theo số mol FeCl3.
Số mol phức chất thu được theo lí thuyết bằng số mol FeCl3 và là:
1,61 : 162,5 = 9,9. 10-3 (mol).
Khối lượng phức chất thu được theo lí thuyết là:
491. 9,9. 10-3 = 4,86 (g).
Hiệu suất phản ứng là:
(3,51: 4,86). 100% = 72,2%.
Đáp án: 72,2%
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho một số acid béo omega sau:
Linolenic acid (LA), a-linolenic acid (ALA) là một acid omega-3.
Docosahexaenoic acid (DHA) thuộc loại acid béo omega-3.
Linoleic acid thuộc loại acid béo omega-6.
Phát biểu nào sau đây về acid omega-3 và omega-6 là không đúng?
Câu 2:
Một phản ứng đang ở trạng thái cân bằng tại một nhiệt độ không đổi và thể tích bình phản ứng cố định. Nếu thêm một lượng chất sản phẩm vào bình thì
Câu 3:
Cho các chất: glucose \(\left( {{{\rm{C}}_6}{{\rm{H}}_{12}}{{\rm{O}}_6}} \right)\), fructose \(\left( {{{\rm{C}}_6}{{\rm{H}}_{12}}{{\rm{O}}_6}} \right)\), maltose \(\left( {{{\rm{C}}_{12}}{{\rm{H}}_{22}}{{\rm{O}}_{11}}} \right)\), saccharose \(\left( {{{\rm{C}}_{12}}{{\rm{H}}_{22}}{{\rm{O}}_{11}}} \right).\) Có bao nhiêu chất phản ứng được với thuốc thư Tollens sinh ra bạc?
Câu 4:
Câu 6:
Tích số tan \(\left( {{{\rm{K}}_{{\rm{sp}}}}} \right)\) của một chất ít tan ở nhiệt độ T, ví dụ , được tính theo biểu thức: \({{\rm{K}}_{{\rm{sp}}}} = \left[ {{\rm{S}}{{\rm{r}}^{2 + }}} \right]{\left[ {{\rm{O}}{{\rm{H}}^ - }} \right]^2}.\) Trong đó, \(\left[ {{\rm{S}}{{\rm{r}}^{2 + }}} \right],\left[ {{\rm{O}}{{\rm{H}}^ - }} \right]\)lần lượt là nồng độ của các ion \({\rm{S}}{{\rm{r}}^{2 + }},{\rm{O}}{{\rm{H}}^ - }\)trong dung dịch bão hoà \({\rm{Sr}}{({\rm{OH}})_2} \cdot {\rm{Khi}}\left[ {{\rm{S}}{{\rm{r}}^{2 + }}} \right]{\left[ {{\rm{O}}{{\rm{H}}^ - }} \right]^2} > {{\rm{K}}_{{\rm{sp}}}}\), kết tủa sẽ xuất hiện. Tính khối lượng kết tủa \({\rm{Sr}}{({\rm{OH}})_2}\left( {{\rm{M}} = 122\;{\rm{g}}\;{\rm{mo}}{{\rm{l}}^{ - 1}}} \right)\) thu được khi cho \(100\;{\rm{mL}}\) dung dịch strontium nitrate \(1,5{\rm{M}}\) vào \(100\;{\rm{mL}}\) dung dịch sodium hydroxide \(1,0{\rm{M}}\) ở , biết \({{\rm{K}}_{{\rm{sp}}\left( {{\rm{Sr}}{{({\rm{OH}})}_2}} \right)}} = 3,2 \cdot {10^{ - 4}}\) ở (Làm tròn kết quả đến hàng phần trăm).
Câu 7:
về câu hỏi!