Câu hỏi:
14/07/2024 134NO là một chất khí độc, có thể bị loại bỏ nhờ phản ứng sau đây:
2H2(g) + 2NO(g) → 2H2O(g) + N2(g)
Tốc độ của phản ứng này có dạng v=k[H2][NO]2.
Giữ nguyên nhiệt độ, để tăng tốc độ loại bỏ NO, người ta tăng gấp 2 nồng độ H2, hỏi tốc độ phản ứng loại bỏ NO tăng lên bao nhiêu lần?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án: 2
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho các polymer sau: nylon-6,6, cellulose triacetate, poly(methyl methacrylate), poly(vinyl chloride), polystyrene. Có bao nhiêu polymer bị phân huỷ trong môi trường kiềm?
Câu 2:
Cho biết phổ khối lượng (MS) của bạc như hình bên (z = 1), tính nguyên tử khối trung bình của bạc. Biết cường độ vạch 107Ag bằng 92% cường độ của vạch 109Ag và tỉ lệ số nguyên tử tỉ lệ với cường độ vạch.
Câu 3:
Sự phát triển của công nghệ tạo ra nhiều phương pháp tổng hợp polymer nhằm phục vụ đời sống, bên cạnh việc khai thác các polymer sẵn có từ thiên nhiên. Phát biểu nào sau đây về các phương pháp điều chế polymer là đúng?
Câu 5:
Câu 7:
Cho các dung dịch riêng rẽ của các chất sau: methylamine, aniline, glycine, glutamic acid. Dung dịch làm đổi màu quỳ tím thành đỏ là dung dịch của
về câu hỏi!