Câu hỏi:
14/07/2024 686Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Hoà tan CoCl2 màu xanh vào ống nghiệm chứa nước thu được dung dịch màu hồng do hình thành phức chất bát diện (dung dịch X). Thêm dung dịch hydrochloric acid đặc vào dung dịch X thì thu được dung dịch Y có màu xanh do hình thành phức chất mới theo cân bằng sau:
màu hồng màu xanh
a. Có thể dùng bột CoCl, làm chất chỉ thị để phát hiện nước ẩm trong các mẫu vật.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025).
Quảng cáo
Trả lời:
Đúng
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
b. Phản ứng thuận trong cân bằng (*) là phản ứng toả nhiệt.
Lời giải của GV VietJack
Sai
Câu 3:
c. Nếu đặt ống nghiệm chứa dung dịch Y vào cốc nước nóng thì dung dịch chuyển từ màu xanh sang màu hồng.
Lời giải của GV VietJack
Sai
Câu 4:
d. Nếu thêm nhiều nước vào ống nghiệm chứa dung dịch Y thì dung dịch chuyển từ màu xanh sang màu hồng.
Lời giải của GV VietJack
Đúng
Đã bán 166
Đã bán 730
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một gói làm nóng thức ăn (FRH: Flameless Ration Heater) có trong lẩu tự sôi, chứa khoảng 8 gam hỗn hợp (Mg 90%, Fe 4%, NaCl 6% về khối lượng), khi tiếp xúc với nước, xảy ra phản ứng: Mg(s) + H2O(D) → Mg(OH)2(s) + H2(g), phản ứng này toả nhiều nhiệt và làm nóng phần nước lẩu bên trên. Biết rằng enthalpy tạo thành chuẩn của Mg(OH)2(s) và H2O(D) lần lượt là –928,4 Kj mol-1 và –285,8 kJ mol-1. Gói FRH trên có thể làm nóng bao nhiêu mL nước từ 30 °C lên 100 °C (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị hay đến số tự nhiên gần nhất). Biết nhiệt dung của nước khoảng 4,2 J g-1 °C-1, giả sử phần nước bên trên chỉ nhận được tối đa 50% lượng nhiệt toả ra, phần nhiệt còn lại làm nóng các vật dụng khác và thất thoát vào môi trường.
Câu 3:
Trên toàn cầu, lượng lớn nitric acid được dùng để
(a) sản xuất phân đạm.
(b) biến đổi chất hữu cơ trong quy trình sản xuất tơ hoá học, chất dẻo, thuốc nổ.
(c) hoà tan quặng, tinh luyện kim loại.
Câu 4:
a. Chất béo là triester của glycerol với các acid béo mạch carbon dài, không nhánh, có số nguyên tử carbon là chẵn.
Câu 5:
Trong các kim loại sau: vàng, sắt, nhôm, đồng, bạc, chì, kẽm, thiếc, platinum, có bao nhiêu kim loại không bị phá huỷ hoàn toàn khi tiếp xúc với lượng dư sulfuric acid đặc, nguội?
Câu 6:
100 bài tập Kim loại nhóm IA, IIA có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Hóa (Đề số 1)
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học Liên trường Quỳnh Lưu, Hoàng Mai 2, Đô Lương 3, Thái Hòa, Cờ Đỏ, Tân Kỳ- Nghệ An (Lần 1) có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 20. Sơ lược về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học KSCL - THPT Khoái Châu- Hưng Yên- Lần 2 có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 21. Sơ lược về phức chất có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học Chuyên Lê Quý Đôn - Đà Nẵng (lần 1) có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học Chuyên Đại học Vinh có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận