Phản ứng cộng nước vào propene có mặt xúc tác acid tạo thành hỗn hợp hai sản phẩm gồm: propan – 2 – ol (sản phẩm chính) và propan – 1 – ol (sản phẩm phụ). Điều này được giải thích dựa trên cơ chế phản ứng với sự hình thành hai tiểu phân trung gian carbocation khác nhau. Cơ chế phản ứng là gì? Các tiểu phân trung gian trong phản ứng hữu cơ bao gồm những loại nào?
Phản ứng cộng nước vào propene có mặt xúc tác acid tạo thành hỗn hợp hai sản phẩm gồm: propan – 2 – ol (sản phẩm chính) và propan – 1 – ol (sản phẩm phụ). Điều này được giải thích dựa trên cơ chế phản ứng với sự hình thành hai tiểu phân trung gian carbocation khác nhau. Cơ chế phản ứng là gì? Các tiểu phân trung gian trong phản ứng hữu cơ bao gồm những loại nào?

Quảng cáo
Trả lời:
- Cơ chế phản ứng hoá học là con đường chi tiết mà các chất phản ứng đi qua để tạo thành sản phẩm.
- Các tiểu phân trung gian trong phản ứng hữu cơ:
+ Gốc tự do;
+ Carbocation;
+ Carbanion.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- 20 đề thi tốt nghiệp môn Hóa học (có đáp án chi tiết) ( 45.000₫ )
- Sổ tay Hóa học 12 (chương trình mới) ( 18.000₫ )
- Sổ tay lớp 12 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa, KTPL (chương trình mới) ( 36.000₫ )
- Bộ đề thi tốt nghiệp 2025 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh, Sử, Địa, KTPL (có đáp án chi tiết) ( 36.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Khi phân cắt dị li liên kết C – X, tiểu phân trung gian mang điện tích dương trên nguyên tử carbon được gọi là carbocation, tiểu phân trung gian mang điện tích âm trên nguyên tử carbon được gọi là carbanion.
Vậy trong ví dụ 5, ta có:

Lời giải
\[\begin{array}{l}\begin{array}{*{20}{c}}{C{H_2} = \mathop C\limits_{\left| {} \right.} - C{H_3}}\\{\,\,\,\,\,\,\,\,C{H_3}}\end{array}\,\,\,\, + \,\,\,{H^ + } \to \left\langle \begin{array}{l}C{H_3} - \mathop {\mathop C\limits_{\left| {} \right.} }\limits^ + - C{H_3}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,(1)\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,C{H_3}\\\mathop C\limits^ + {H_2} - \mathop C\limits_{\left| {} \right.} H - C{H_3}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,(2)\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,C{H_3}\end{array} \right.\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\end{array}\]
Độ bền tương đối của carbocation thường tăng khi bậc của nguyên tử carbon mang điện tích dương tăng. Vậy carbocation (1) bền hơn carbocation (2).
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.