Câu hỏi:
20/07/2024 483Xác định tác nhân nucleophile hoặc electrophile trong các phản ứng sau:
\(\begin{array}{l}(1)\,{(C{H_3})_2}C = C{H_2} + {H^ + } \to {(C{H_3})_3}{C^ + }\\(2)\,{(C{H_3})_3}{C^ + } + {}^ - OH \to {(C{H_3})_3}C - OH\end{array}\)
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Tác nhân electrophile là tác nhân có ái lực với electron, chúng thường là các tiểu phân mang điện tích dương (như \({H^ + },B{r^ + },{}^ + N{O_2},...\)) hoặc có trung tâm mang một phần điện tích dương (như \(\mathop C\limits^{\delta + } {H_3} - \mathop {Br}\limits^{\delta - } ,...\))
- Tác nhân nucleophile là tác nhân có ái lực với hạt nhân, chúng thường là các tiểu phân mang điện tích âm (như \(C{l^ - },H{O^ - },C{N^ - },...\)) hoặc có cặp electron hoá trị tự do (như H2O, CH3OH, …)
Như vậy:
- Trong phản ứng (1) H+ là tác nhân electrophile;
- Trong phản ứng (2) −OH là tác nhân nucleophile.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trình bày cơ chế phản ứng khi cho ethylene tác dụng với HBr, với H2O (xúc tác H+).
Câu 2:
Trình bày cơ chế phản ứng khi cho benzene tác dụng với Br2, xúc tác FeBr3 tạo thành monobromobenzene. Tác nhân electrophile tạo thành từ sự kết hợp giữa Br2 và FeBr3 được biểu diễn như sau:
Br2 + FeBr3 → Br+ + [FeBr4]−
Câu 3:
Dự đoán các gốc tự do tạo thành khi cho propane tác dụng với bromine tạo thành dẫn xuất monobromo. So sánh độ bền của các gốc tự do này.
Câu 4:
Trình bày cơ chế phản ứng cộng nước (xúc tác H+) vào 2 – methylpropene và xác định sản phẩm chính theo quy tắc Markovnikov.
Câu 5:
Câu 6:
Xác định các gốc tự do tạo thành trong phản ứng của methane với chlorine.
Câu 7:
Trình bày cơ chế của phản ứng thuỷ phân 1 – bromobutane bằng dung dịch NaOH.
về câu hỏi!