Câu hỏi:
20/07/2024 1,149Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về thành phần hoá học của một số nguyên liệu hoặc vật liệu?
a. Thành phần hoá học chủ yếu của của cao lanh là Al2O3.2SiO2.2H2O
b. Thành phần hoá học chính của cát trắng là SiO2.
c. Xi măng có thành phần hoá học chủ yếu là 3CaO.Al2O3, 2CaO.SiO2.
d. Thuỷ tinh có thành phần hoá học chủ yếu là soda và cát trắng.
Quảng cáo
Trả lời:
Phát biểu (a), (b) đúng.
Phát biểu (c) sai vì: Xi măng Portland có thành phần chủ yếu là 3CaO.Al2O3 và một số hợp chất khác như 2CaO.SiO2, 3CaO.SiO2.
Phát biểu (d) sai vì: Thuỷ tinh thông thường là hỗn hợp muối silicate của sodium, của calcium và silicon dioxide.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Tìm hiểu một số tính chất của thuỷ tinh, xi măng và đồ gốm, cho biết:
a) Cách bảo quản khi vận chuyển dụng cụ, đồ dùng làm bằng vật liệu thuỷ tinh.
b) Cách bảo quản xi măng trong quá trình sử dụng.
c) Cách bảo quản khi vận chuyển gạch, ngói.
Câu 3:
Với quá trình sản xuất thuỷ tinh, đồ gốm và xi măng, các phát biểu nào sau đây là không đúng?
a) Đều có công đoạn nung hỗn hợp nguyên liệu.
b) Đều có công đoạn tráng men.
c) Đều phối trộn nguyên liệu với nước thành khối dẻo trước khi nung.
Câu 4:
Hãy cho biết quá trình nung hỗn hợp nguyên liệu để sản xuất thuỷ tinh thông thường hoặc sản xuất xi măng có gây ô nhiễm môi trường không khí không. Giải thích.
Câu 5:
Chỉ ra sự khác nhau về nguyên liệu, phương pháp sản xuất sành và sứ.
Câu 6:
Gạch, ngói, xi măng được dùng nhiều trong lĩnh vực xây dựng. Thuỷ tinh được dùng để chế tạo dụng cụ thí nghiệm, li, cốc, làm cửa kính, …
Hãy cho biết gạch, ngói, xi măng và thuỷ tinh có thành phần và tính chất cơ bản nào. Chúng được sản xuất theo quy trình nào?
2.1. Xác định công thức phân tử peptit
5.2. Dạng câu mệnh đề - phát biểu (P2)
5.2. Dạng câu mệnh đề - phát biểu (P1)
Bài tập thủy phân(P1)
1.1. Khái niệm
41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 5: Pin điện và điện phân
41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 8: Sơ lược về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất và phức chất
Tổng hợp bài tập Hóa vô cơ hay và khó (P3)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận