Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
110 lượt thi 11 câu hỏi
Câu 1:
Để tái chế kim loại, trước tiên cần tách chúng ra khỏi hỗn hợp phế liệu. Theo em, quá trình tái chế kim loại được thực hiện như thế nào?
Câu 2:
Việc tái chế sắt, thép giúp tiết kiệm được những tài nguyên nào?
Câu 3:
Theo em, công đoạn nào được mô tả trong Hình 3.2 có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường đất và nước? Vì sao?
Câu 4:
Tìm hiểu và giải thích một số phương pháp thực tế để phân biệt phế liệu thép, phế liệu nhôm và phế liệu đồng trong phế liệu kim loại.
Câu 5:
Nêu các lợi ích của việc nghiền, ép, băm nhỏ phế liệu trong tái chế kim loại.
Câu 6:
Nêu vai trò của việc tạo xỉ trong công đoạn luyện kim.
Câu 7:
Nêu một số thiết bị cũ là nguồn phế liệu để tái chế đồng.
Câu 8:
Hãy kể tên một số nguồn phế liệu (đồ dùng, dụng cụ, thiết bị hỏng hoặc cũ) có thể được dùng để tái chế nhôm.
Câu 9:
Tìm hiểu và cho biết từ các ô tô hỏng, cũ trong bãi phế liệu có thể tái chế được một số kim loại nào. Giải thích.
Câu 10:
Những đặc điểm nào sau đây là đúng khi nói về tái chế nhôm?
a) Có thể tách phế liệu nhôm ra khỏi hỗn hợp phế liệu kim loại bằng nam châm cỡ lớn.
b) Nhiệt độ để nung chảy phế liệu nhôm cao hơn nhiệt độ để nung chảy phế liệu đồng.
c) Việc sử dụng hỗn hợp các muối như NaCl, KCl để tăng hiệu quả của quá trình tạo xỉ sẽ làm tăng độ tinh khiết của nhôm tái chế.
Câu 11:
Tìm hiểu và chỉ ra những lợi ích của việc tái chế kim loại từ rác thải điện tử (điện thoại, máy tính xách tay, … cũ, hỏng).
22 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com