Giải SGK Hoá học 12 Cánh Diều Bài 22. Sơ lược về sự hình thành phức chất của ion kim loại chuyển tiếp trong dung dịch có đáp án
64 người thi tuần này 4.6 329 lượt thi 9 câu hỏi
🔥 Đề thi HOT:
2.1. Xác định công thức phân tử peptit
5.2. Dạng câu mệnh đề - phát biểu (P2)
1.1. Khái niệm
5.2. Dạng câu mệnh đề - phát biểu (P1)
Bài tập thủy phân(P1)
Tổng hợp bài tập Hóa vô cơ hay và khó (P3)
41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 5: Pin điện và điện phân
2.3. Xác định số đipeptit. Xác định số tripeptit
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt, lượng kết tủa tăng dần đến không đổi. Sau đó, kết tủa tan dần đến hết, dung dịch từ màu xanh nhạt chuyển sang màu xanh lam.
Giải thích:
- Dung dịch copper(II) sulfate có màu xanh do Cu2+ tạo phức chất aqua với nước.
Cu2+(aq) + 6H2O(l) ⟶ [Cu(OH2)6]2+(aq)
- Thêm vài giọt dung dịch ammonia (NH3) có môi trường kiềm.
NH3 + H2O ⇌ + OH−
Khi đó ion OH− thay thế phối tử H2O trong [Cu(OH2)6]2+(aq) tạo kết tủa [Cu(OH)2(OH2)4] có màu xanh nhạt.
- Khi lượng [Cu(OH2)6]2+(aq) hết, kết tủa [Cu(OH)2(OH2)4] đạt đến cực đại. NH3 dư tiếp tục thay thế phối tử OH− và H2O trong [Cu(OH)2(OH2)4] làm cho kết tủa tan dần và hình thành phức chất [Cu(NH3)4(OH2)2]2+(aq) có màu xanh lam.
Lời giải
Phức chất aqua có dạng hình học bát diện được hình thành khi cho CrCl3 vào nước tức là nguyên tử trung tâm Cr3+ tạo 6 liên kết σ với 6 phân tử nước.
Phương trình hoá học của quá trình tạo phức khi cho CrCl3 vào nước:
CrCl3(aq) + 6H2O(l) ⟶ [Cr(OH2)6]Cl3(aq)
Hay Cr3+(aq) + 6H2O(l) ⟶ [Cr(OH2)6]3+(aq)
Lời giải

Trong Ví dụ 4:
a) Phối tử thay thế là NH3, phối tử bị thay thế là H2O
b) Dấu hiệu của phản ứng tạo phức chất là sự biến đổi màu của dung dịch.
Trong Ví dụ 5:
a) Phối tử thay thế là NH3, phối tử bị thay thế là Cl-
b) Dấu hiệu của phản ứng tạo phức chất là sự tạo kết tủa.
Lời giải
Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt, lượng kết tủa tăng dần đến không đổi. Sau đó, kết tủa tan dần đến hết, dung dịch từ màu xanh nhạt chuyển sang màu xanh lam.
Giải thích:
- Thêm vài giọt dung dịch ammonia (NH3) có môi trường kiềm.
NH3 + H2O ⟶ + OH−
Khi đó ion OH− thay thế phối tử H2O trong [Cu(OH2)6]2+(aq) tạo kết tủa [Cu(OH)2(OH2)4] có màu xanh nhạt.
- Khi lượng [Cu(OH2)6]2+(aq) hết, kết tủa [Cu(OH)2(OH2)4] đạt đến cực đại. NH3 dư tiếp tục thay thế phối tử OH− và H2O trong [Cu(OH)2(OH2)4] làm cho kết tủa tan dần và hình thành phức chất [Cu(NH3)4(OH2)2]2+(aq) có màu xanh lam.
Phương trình hóa học:
[Cu(OH2)6]2+(aq) + 2OH−(aq) ⟶ [Cu(OH)2(OH2)4](s) + 2H2O(l)
[Cu(OH)2(OH2)4](s) + 4NH3(aq) ⟶ [Cu(NH3)4(OH2)2]2+(aq) + 2OH−(aq) + 2H2O(lLời giải
Hiện tượng: Màu xanh của dung dịch chuyển sang màu vàng.
Giải thích: Do ion Cl− thay thế phối tử H2O trong phức aqua của Cu2+
Phương trình hóa học:
Cu2+(aq) + 6H2O(l) ⟶ [Cu(OH2)6]2+(aq)
[Cu(OH2)6]2+(aq) + 4Cl−(aq) ⇌ [CuCl4]2−(aq) + 6H2O(l)
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
66 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%