Giải SGK Hoá học 12 Cánh Diều Bài 6: Tinh bột và cellulose có đáp án

21 người thi tuần này 4.6 280 lượt thi 9 câu hỏi

🔥 Đề thi HOT:

681 người thi tuần này

2.1. Xác định công thức phân tử peptit

30.3 K lượt thi 5 câu hỏi
574 người thi tuần này

5.2. Dạng câu mệnh đề - phát biểu (P2)

30.2 K lượt thi 38 câu hỏi
551 người thi tuần này

1.1. Khái niệm

30.2 K lượt thi 6 câu hỏi
546 người thi tuần này

5.2. Dạng câu mệnh đề - phát biểu (P1)

30.2 K lượt thi 39 câu hỏi
533 người thi tuần này

Bài tập thủy phân(P1)

30.2 K lượt thi 48 câu hỏi
316 người thi tuần này

Tổng hợp bài tập Hóa vô cơ hay và khó (P3)

8 K lượt thi 43 câu hỏi
236 người thi tuần này

41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 5: Pin điện và điện phân

4.8 K lượt thi 41 câu hỏi
195 người thi tuần này

2.3. Xác định số đipeptit. Xác định số tripeptit

29.8 K lượt thi 28 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Lời giải

Điểm khác nhau về cấu tạo và tính chất của tinh bột và cellulose:

 

Tinh bột

Cellulose

Cấu tạo

Tinh bột gồm: amylose và amylopectin.

+ Phân tử amylose cấu tạo từ nhiều đơn vị α – glucose liên kết với nhau qua các liên kết α – 1,4 – glycoside và hình thành chuỗi xoắn.

+ Phân tử amylopectin có cấu tạo phân nhánh, gồm các chuỗi chứa nhiều đơn vị α – glucose liên kết với nhau qua các liên kết α – 1,4 – glycoside. Các chuỗi này liên kết với nhau tạo thành mạch nhánh qua liên kết α – 1,6 – glycoside.

Phân tử cellulose cấu tạo từ nhiều đơn vị β – glucose qua liên kết β – 1,4 – glycoside và hình thành chuỗi không nhánh.

Tính chất vật lí

Tinh bột là chất rắn màu trắng, hầu như không tan trong nước lạnh. Trong nước nóng, tinh bột tan tạo dung dịch keo nhớt, gọi là hồ tinh bột.

Cellulose là chất rắn, dạng sợi, màu trắng không tan trong nước ngay cả khi đun nóng, không tan trong các dung môi hữu cơ thông thường như benzene, ether …

Tính chất hoá học

Có phản ứng màu với dung dịch iodine.

- Có phản ứng với nitric acid.

- Bị hoà tan trong nước Schweizer.

Lời giải

Điểm khác nhau về cấu tạo của tinh bột và cellulose:

 

Tinh bột

Cellulose

Cấu tạo

Tinh bột gồm: amylose và amylopectin.

+ Phân tử amylose cấu tạo từ nhiều đơn vị α – glucose liên kết với nhau qua các liên kết α – 1,4 – glycoside và hình thành chuỗi xoắn.

+ Phân tử amylopectin có cấu tạo phân nhánh, gồm các chuỗi chứa nhiều đơn vị α – glucose liên kết với nhau qua các liên kết α – 1,4 – glycoside. Các chuỗi này liên kết với nhau tạo thành mạch nhánh qua liên kết α – 1,6 – glycoside.

Phân tử cellulose cấu tạo từ nhiều đơn vị β – glucose qua liên kết β – 1,4 – glycoside và hình thành chuỗi không nhánh.

Lời giải

Bước tiến hành

Hiện tượng – giải thích

- Cho khoảng 5 mL dung dịch hồ tinh bột 1% vào ống nghiệm. Sau đó thêm khoảng 1 mL dung dịch HCl 1 M vào, lắc đều.

Thu được hỗn hợp huyền phù do hồ tinh bột không tan trong HCl.

- Đặt ống nghiệm trong một cốc thuỷ tinh chứa nước nóng, đun cách thuỷ trong 10 phút. Sau đó để nguội.

Thu được hỗn hợp đồng nhất, không có màu.

(C6H10O5)n + nH2O  nC6H12O6

- Thêm từ từ NaHCO3 vào đến khi ngừng sủi bọt khí.

HCl phản ứng từ từ đến hết, do đó bọt khí dừng sủi.

NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O

- Cho khoảng 2 mL dung dịch thu được vào ống nghiệm chứa Cu(OH)2 (được điều chế bằng cách cho 0,5 mL dung dịch CuSO4 5% vào 2 mL dung dịch NaOH 10%, lắc nhẹ). Sau đó đặt ống nghiệm trong cốc thuỷ tinh chứa nước nóng khoảng 5 phút.

Kết thúc phản ứng thu được kết tủa đỏ gạch:

C6H12O6 + 2Cu(OH)2 + NaOH   CH2OH[CHOH]4COONa + Cu2O + 3H2O

Nhận xét: Dưới tác dụng của acid, tinh bột bị thuỷ phân tạo thành glucose.

Lời giải

Lời giải:

Bước tiến hành

Hiện tượng xảy ra

Giải thích và viết phương trình hoá học

- Cho 10 mL dung dịch H2SO4 70% vào cốc thuỷ tinh, thêm một lượng nhỏ cellulose (bông) vào cốc và dùng đũa thuỷ tinh khuấy đều. Sau đó, đặt cốc thuỷ tinh vào cốc nước nóng và khuấy trong khoảng 3 phút để cellulose tan hết tạo dung dịch đồng nhất.

Cellulose tan hết tạo dung dịch đồng nhất.

Cellulose bị thuỷ phân trong môi trường acid tạo thành glucose.

(C6H10O5)n + nH2Thí nghiệm: Phản ứng thuỷ phân cellulose trong môi trường acid  Chuẩn bị:  Hoá chất: cellulose (bông), dung dịch H2SO4 70%, (ảnh 1)  nC6H12O6

 

- Trung hoà dung dịch bằng cách thêm từ từ NaHCO3 đến khi dừng sủi bọt khí, sau đó thêm tiếp 5 mL dung dịch NaOH 10%.

Xuất hiện bọt khí, sau đó bọt khí dừng sủi.

HCl phản ứng từ từ với NaHCO3 đến hết, do đó bọt khí dừng sủi.

NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O

- Cho 5 mL dung dịch thu được ở trên vào ống nghiệm chứa Cu(OH)2 (được điều chế bằng cách cho 0,5 mL dung dịch CuSO4 5% vào 2 mL dung dịch NaOH 10%, lắc nhẹ). Đun nóng đều ống nghiệm khoảng 2 phút, sau đó để ống nghiệm trên giá khoảng 3 phút.

Xuất hiện kết tủa đỏ gạch.

 

Glucose phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm, đun nóng, thu được kết tủa đỏ gạch là Cu2O.

C6H12O6 + 2Cu(OH)2 + NaOHThí nghiệm: Phản ứng thuỷ phân cellulose trong môi trường acid  Chuẩn bị:  Hoá chất: cellulose (bông), dung dịch H2SO4 70%, (ảnh 2)

 CH2OH[CHOH]4COONa + Cu2O + 3H2O

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

4.6

56 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%