Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Một số thiết bị cũ là nguồn phế liệu để tái chế đồng:
+ Dây điện cũ (lõi dây điện thường làm bằng đồng);
+ Dây cáp đồng cũ;
+ Ống đồng cũ trong điều hoà không khí;
+ Máy biến áp cũ (trong máy biến áp đồng ở cuộn dây quấn quanh lõi thép)…
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Để tái chế kim loại, trước tiên cần tách chúng ra khỏi hỗn hợp phế liệu. Theo em, quá trình tái chế kim loại được thực hiện như thế nào?
Câu 2:
Những đặc điểm nào sau đây là đúng khi nói về tái chế nhôm?
a) Có thể tách phế liệu nhôm ra khỏi hỗn hợp phế liệu kim loại bằng nam châm cỡ lớn.
b) Nhiệt độ để nung chảy phế liệu nhôm cao hơn nhiệt độ để nung chảy phế liệu đồng.
c) Việc sử dụng hỗn hợp các muối như NaCl, KCl để tăng hiệu quả của quá trình tạo xỉ sẽ làm tăng độ tinh khiết của nhôm tái chế.
Câu 3:
Theo em, công đoạn nào được mô tả trong Hình 3.2 có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường đất và nước? Vì sao?
Câu 4:
Nêu các lợi ích của việc nghiền, ép, băm nhỏ phế liệu trong tái chế kim loại.
Câu 5:
Tìm hiểu và chỉ ra những lợi ích của việc tái chế kim loại từ rác thải điện tử (điện thoại, máy tính xách tay, … cũ, hỏng).
Câu 6:
Tìm hiểu và giải thích một số phương pháp thực tế để phân biệt phế liệu thép, phế liệu nhôm và phế liệu đồng trong phế liệu kim loại.
về câu hỏi!