Câu hỏi:
22/07/2024 59Cho các tơ sau: olon, xenlulozơ axetat, nilon-6, nilon-6,6. Số tơ thuộc loại poliamit là
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án A.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Paracetamol (tên thương mại là panadol) là một loại thuốc có tác dụng hạ sốt và giảm đau được tổng hợp từ các nguyên liệu là p-aminophenol và anhiđrit axetic theo phương trình hóa học sau:
p-HO-C6H4-NH2 + (CH3CO)2O → p-HO-C6H4-NHCOCH3 + CH3COOH
(p-aminophenol) (anhiđrit axetic) (paracetamol)
Cho các nhận định sau:
(a) p-aminophenol là hợp chất hữu cơ đa chức.
(b) Số liên kết trong phân tử paracetamol là 5.
(c) p-aminophenol có thể tác dụng tối đa với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 3.
(d) Có thể dùng axit axetic thay thế cho anhiđrit axetic để điều chế paracetamol.
(e) Paracetamol có thể tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2.
Số nhận định đúng là
Câu 2:
Tiến hành xác định lại nồng độ etanol trong nước súc miệng theo các bước:
- Bước 1: Hòa tan 0,75 gam K2Cr2O7 bằng 125 ml nước trong bình định mức 250 ml, sau đó pha loãng dung dịch đến vạch định mức, thu được dung dịch K2Cr2O7 xM.
- Bước 2: Pha loãng 0,6M nước súc miệng E (khối lượng riêng D = 0,966 g/cm3; chứa C2H5OH, nước và các phụ gia trơ) bằng nước, thu được 100 ml dung dịch X. Cho dung dịch H2SO4 (loãng, dư) vào 10,0 ml X, thu được dung dịch Y. Cho từ từ K2Cr2O7 xM vào Y, đến khi phản ứng vừa đủ thì hết 20,25 ml.
Biết trong phản ứng trên C2H5OH bị oxi hóa thành CH3COOH, Cr+6 bị khử thành Cr+3; không còn quá trình oxi hóa – khử nào khác. Nồng độ phần trăm của C2H5OH có trong 0,6 ml nước súc miệng E là
Câu 3:
Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ (có màng ngăn), đến khi nước bắt đầu điện phân ở cả hai cực thì dừng điện phân, thu được dung dịch X và hỗn hợp khí Y gồm 2 khí, trong đó có khí A. Cho hỗn hợp gồm kim loại M và Al2O3 tác dụng với lượng dư dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được dung dịch Z (chứa một chất tan) và khí T.
Cho các phát biểu sau:
(a) A là chất oxi hóa mạnh, được sử dụng làm chất tẩy trắng và khử trùng nước.
(b) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Z, ban đầu có kết tủa, sau đó kết tủa tan tạo dung dịch trong suốt.
(c) Số mol hỗn hợp khí Y sinh ra gấp đôi số mol khí A sinh ra tại catot.
(d) Có thể điều chế kim loại M bằng phương pháp điện phân nóng chảy muối clorua tương ứng.
(e) Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl, nếu không sử dụng màng ngăn thì sản phẩm thu được là nước clo.
Số phát biểu sai là
Câu 4:
Bột ngọt (mì chính) có thể bị pha trộn bằng tinh bột hoặc bằng một số hoá chất có tinh thể giống với tinh thể của bột ngọt. Một cách thường được dùng nhất để kiểm tra trong bột ngọt có bị trộn tinh bột hay không là định tính tinh bột bằng dung dịch iot. Một nhóm học sinh đã tiến hành thí nghiệm kiểm tra trong gói bột ngọt mua ở chợ có bị trộn tinh bột hay không bằng dung dịch povidine. Povidine là dung dịch thuốc sát trùng có thành phần chứa iot và có màu nâu cam. Quy trình kiểm tra được tiến hành như sau:
- Bước 1: Hoà tan 0,5 gam bột ngọt vào một ống nghiệm
- Bước 2: Cho một ít nước vào ống nghiệm, đun nóng cho tan rồi để nguội.
- Bước 3: Nhỏ 2 – 3 giọt dung dịch povidine vào ống nghiệm trên.
Nhận định nào dưới đây là đúng?
Câu 5:
Saccarozơ là nguyên liệu để làm bánh kẹo, nước giải khát, đồ hộp hoặc pha chế thuốc. Số nguyên tử cacbon trong phân tử saccarozơ là
Câu 6:
Cho hơi nước qua than nóng đỏ thu được hỗn hợp khí X gồm CO, H2 và CO2 có tỉ khối hơi so với H2 bằng 7,7. Dẫn toàn bộ X qua ống sứ chứa 0,16 mol hỗn hợp gồm Fe2O3 và CuO, nung nóng thu được hỗn hợp khí và hơi Y. Hấp thụ toàn bộ Y vào bình đựng dung dịch KOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng 8,78 gam. Hòa tan hết chất rắn còn lại trong ống sứ gồm các kim loại và oxit của chúng với 136 gam dung dịch HNO3 31,5% thấy thoát ra 3,136 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5, đktc) và dung dịch Z chứa các muối nitrat. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ phần trăm của Fe(NO3)3 có trong dung dịch Z là
Câu 7:
Cho hai chất hữu cơ, mạch hở gồm chất X (C3H7NO2) và chất Y (C4H9NO4). Thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau (theo đúng tỉ lệ mol):
(1) X + NaOH to→ X1 + X2. (2) Y + 2NaOH to→ X1 + Y1 + 2H2O.
(3) Y1 + HCl → Y2 + NaCl. (4) X2 + CO xt, to→ Y2.
Biết: X1, X2, Y1, Y2 đều là các hợp chất hữu cơ. Cho các phát biểu sau:
(a) Chất X là muối amoni của amino axit.
(b) Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất Y1 cần vừa đủ 2,5 mol O2.
(c) Chất Y2 có nhiệt độ sôi cao hơn anđehit axetic.
(d) Có thể dùng tinh bột để điều chế chất X2 bằng phương pháp lên men.
(e) Chất Y có khả năng tác dụng với dung dịch với dung dịch HCl.
Số phát biểu đúng là
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 11. Nguồn điện hoá học có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 12. Điện phân có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Hóa (Đề số 1)
(2024) Đề thi thử môn Hóa Sở GDĐT - Ninh Bình (Lần 1) có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 1. Ester - lipid - chất béo có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 8. Đại cương về Polymer có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 10. Thế điện cực chuẩn của kim loại có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa (Đề số 8)
về câu hỏi!