Câu hỏi:
25/07/2024 278Đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) phân tích tâm trạng của người chinh phụ thể hiện trong bốn câu thơ từ Chàng thì đi cõi xa mưa gió đến Tuôn màu mây biếc trải ngần núi xanh.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đoạn văn tham khảo
Bốn câu thơ trên trong bài thơ Chinh phụ ngâm đã diễn tả được những tâm trạng của người chinh phụ khi tiễn người chinh phu ra chiến trường ác liệt. Ở hai câu thơ đầu: “Chàng thì đi cõi xa mưa gió,/ Thiếp thì về buồng cũ chiếu chăn” như đang lột tả khoảng cách về địa lí, nơi chốn của hai vợ chồng, đồng thời còn là tiếng kêu xót xa, ai oán, cô đơn của người chinh phụ. Nàng đau khổ, lo lắng khi chồng mình đang ở nơi “cõi xa mưa gió”, gặp muôn trùng khó khăn. Nàng còn tự tủi cho bản thân khi phải trở về nơi mà hai người từng hạnh phúc, nhưng giờ trở thành “buồng cũ chiếu chăn”. Phép đối tài tình trong hai câu thơ đã làm sự trái ngược, cách xa của hai người càng nhiều hơn. Mặc dù xa mặt, nhưng người chinh phụ không xa lòng: “Đoái trông theo đã cách ngăn,/ Tuôn màu mây biếc trải ngần núi xanh”. Nàng luôn nhìn về nơi “cõi xa ấy”, nhìn qua “mây biếc”, “núi xanh” để được thấy chồng. Thiên nhiên hùng vĩ, hay tượng trưng cho sự cách ngăn giữa người chinh phu và người chinh phụ, không khiến nàng bồi hồi mong nhớ về chồng. Qua từng câu chữ, sử dụng phép đối, phép ẩn dụ điêu luyện, nhà thơ đã thay cho tiếng nói của người chinh phụ cất lên cảm xúc đau đớn, bi thương, nhớ nhung qua bốn câu thơ trên.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
- Đặc điểm của thể thơ song thất lục bát thể hiện trong đoạn trích:
+ Về số tiếng trong mỗi câu thơ: ..................................................................................
+ Về vần: .....................................................................................................................
+ Về thanh điệu: ..........................................................................................................
+ Về nhịp: ....................................................................................................................
- Những điểm khác biệt của thể thơ song thất lục bát so với thể thơ lục bát: ..............
Câu 2:
Phép đối và tác dụng của phép đối trong một số câu thơ:
a. Chàng thì đi cõi xa mưa gió,
thiếp thì về buồng cũ chiếu chăn.
b. Tuôn màu mây biếc trải ngần núi xanh.
c. Chốn Hàm Kinh chàng còn ngoảnh lại,
Bến Tiêu Tường thiếp hãy trông sang.
Câu 3:
Bốn câu thơ có thể được ngắt nhịp như sau (đánh vần / để ngắt nhịp):
Chốn Hàm Kinh chàng còn ngoảnh lại, |
(nhịp .........................................) |
Bến Tiêu Tường thiếp hãy trông sang. |
(nhịp .........................................) |
Khói Tiêu Tương cách Hàm Dương, |
(nhịp .........................................) |
Cây Hàm Dương cách Tiêu Tường mấy trùng. |
(nhịp .........................................) |
Tác dụng của cách ngắt nhịp đó: ................................................................................
Câu 4:
Bố cục đoạn trích gồm ....... phần. Nội dung chính của từng phần: ...............................
Câu 5:
- Biện pháp tu từ thứ nhất: ...........................................................................................
Tác dụng: .....................................................................................................................
- Biện pháp tu từ thứ hai: .............................................................................................
Tác dụng: .....................................................................................................................
- Biện pháp tu từ thứ ba: .............................................................................................
Tác dụng: .....................................................................................................................
Câu 6:
Tâm trạng của người chinh phục khi tiễn chồng ra trận: ............................................
Giá trị của cuộc sống cảm nhận được từ tâm trạng của người chinh phụ: ..................
về câu hỏi!