Câu hỏi:
26/07/2024 439Bi kịch của nhân vật Vũ Nương được đề cập trong phần (2) và lí lẽ, bằng chứng được tác giả bài nghị luận sử dụng để làm sáng tỏ bi kịch ấy:
Bi kịch của Vũ Nương
|
|
Lí lẽ
|
Bằng chứng |
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Bi kịch của Vũ Nương: Bi kịch bị hiểu lầm, bị nghi ngờ lòng chung thủy khiến nàng phải chết thảm; đau đớn hơn, người gây nên bi kịch ấy lại là chồng và con, hai người thân yên nhất của nàng. |
|
Lí lẽ + Vũ Nương xinh đẹp, chu toàn, có nhiều phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ yên bề nghi gia nghi thất, lẽ ra nàng phải được hạnh phúc (ý của đoạn “Cuộc đời Vũ Nương tuy ngắn ngủi... làm vợ, làm mẹ!”). + Nhưng cuộc đời oái oăm đã khiến nàng rơi vào bi kịch: “Ngày sum họp cùng chồng, cũng là ngày nàng phải vĩnh viễn lìa xa tổ ấm. Và đau đớn hơn, kẻ đẩy nàng vào cái chết bi thảm không phải ai xa lạ, mà chính là người chồng nàng hằng "ba năm giữ gìn một tiết" đợi chờ và đứa con trai duy nhất mà nàng suốt ba năm nâng niu bú mớm”. |
Bằng chứng + Những trích dẫn trực tiếp từ tác phẩm được đặt trong dấu ngoặc kép. + Trích ý gián tiếp từ tác phẩm không được đặt trong dấu ngoặc kép (Đoạn bằng chứng: “Đứa trẻ thì ngây thơ, chỉ kể lại những điều mà đêm đêm mẹ thường dạy khi cha vắng nhà... hàm hồ và mù quáng"). |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong phần (3) và phần (5), tác giả làm nổi bật nét độc đáo trong truyện truyền kì của Nguyễn Dữ bằng cách: ....................................
Những câu văn giúp em hiểu rõ về nét độc đáo đó: ....................................................
Câu 2:
Trình tự triển khai các luận điểm trong bài nghị luận: ................................................
Câu 3:
Nguyên nhân khiến Vũ Nương tự tử được nói đến trong phần (3): ..............................
Suy nghĩ về cách lí giải của tác giả: ............................................................................
Câu 4:
Đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) nêu quan điểm của em về những phân tích của tác giả bài viết “Người con gái Nam Xương” – một bi kịch của con người đối với chi tiết chiếc bóng trên vách.
Câu 5:
Nét đặc sắc của truyện truyền kì Nguyễn Dữ được tác giả bài nghị luận làm sáng tỏ trong phần (4): ....................................
Câu 6:
Từ một số chi tiết và nhân vật không được phân tích trong bài nghị luận (như chi tiết người mẹ dặn dò trước khi Trương Sinh ra trận, các nhân vật Linh Phi, Phan Lang,...), nêu suy nghĩ về việc sử dụng lí lẽ và bằng chứng trong văn bản nghị luận văn học: ...............
về câu hỏi!