Câu hỏi:
26/07/2024 194Nét đặc sắc của truyện truyền kì Nguyễn Dữ được tác giả bài nghị luận làm sáng tỏ trong phần (4): ....................................
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Nét đặc sắc của truyện truyền kì Nguyễn Dữ được tác giả bài nghị luận làm sáng tỏ trong phần (4):
Sự dung hòa giữa yếu tố hiện thực và yếu tố kì ảo, giữa đời thực và ước mơ. Yếu tố kì ảo giúp Vũ Nương được minh oan, hội ngộ với Trương Sinh dù chỉ trong chốc lát, nhưng yếu tố hiện thực lại khiến cho sự đoàn tụ chỉ diễn ra trong khoảnh khắc, còn chia li mới là vĩnh viễn. Từ đây, tác giả bài nghị luận khái quát vấn đề: bi kịch của Vũ Nương không chỉ là bi kịch của cá nhân nàng, mà còn là bi kịch của con người, bi kịch của gia đình: “đứa trẻ mồ côi, người chồng cô đơn, người vợ bị chết. Cũng từ đây, người đọc hiểu hơn về nhan để bài nghị luận: Người con gái Nam Xương là bi kịch của con người nói chung chứ không giới hạn ở một số phận cụ thể. Chính những phân tích của tác giả bài viết đã cho thấy ý nghĩa phổ quát của tác phẩm.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong phần (3) và phần (5), tác giả làm nổi bật nét độc đáo trong truyện truyền kì của Nguyễn Dữ bằng cách: ....................................
Những câu văn giúp em hiểu rõ về nét độc đáo đó: ....................................................
Câu 2:
Bi kịch của nhân vật Vũ Nương được đề cập trong phần (2) và lí lẽ, bằng chứng được tác giả bài nghị luận sử dụng để làm sáng tỏ bi kịch ấy:
Bi kịch của Vũ Nương
|
|
Lí lẽ
|
Bằng chứng |
Câu 3:
Trình tự triển khai các luận điểm trong bài nghị luận: ................................................
Câu 4:
Nguyên nhân khiến Vũ Nương tự tử được nói đến trong phần (3): ..............................
Suy nghĩ về cách lí giải của tác giả: ............................................................................
Câu 5:
Đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) nêu quan điểm của em về những phân tích của tác giả bài viết “Người con gái Nam Xương” – một bi kịch của con người đối với chi tiết chiếc bóng trên vách.
Câu 6:
Từ một số chi tiết và nhân vật không được phân tích trong bài nghị luận (như chi tiết người mẹ dặn dò trước khi Trương Sinh ra trận, các nhân vật Linh Phi, Phan Lang,...), nêu suy nghĩ về việc sử dụng lí lẽ và bằng chứng trong văn bản nghị luận văn học: ...............
về câu hỏi!