Câu hỏi:
26/07/2024 192Từ một số chi tiết và nhân vật không được phân tích trong bài nghị luận (như chi tiết người mẹ dặn dò trước khi Trương Sinh ra trận, các nhân vật Linh Phi, Phan Lang,...), nêu suy nghĩ về việc sử dụng lí lẽ và bằng chứng trong văn bản nghị luận văn học: ...............
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Từ một số chi tiết và nhân vật không được phân tích trong bài nghị luận (như chi tiết người mẹ dặn dò trước khi Trương Sinh ra trận, các nhân vật Linh Phi, Phan Lang,...), nêu suy nghĩ về việc sử dụng lí lẽ và bằng chứng trong văn bản nghị luận văn học:
Một số chi tiết và nhân vật trong tác phẩm Người con gái Nam Xương không được tác giả bài nghị luận phân tích, chẳng hạn như chi tiết người mẹ dặn dò trước khi Trương Sinh ra trận, các nhân vật Linh Phi, Phan Lang,... Điều đó cho thấy lí lẽ và bằng chứng trong VB nghị luận văn học cần hướng vào trọng tâm vấn để được chọn, người viết không cần phân tích tất cả chi tiết hay nhân vật có trong VB, lựa chọn chi tiết hay nhân vật nào phụ thuộc vào luận đề và dung lượng của bài nghị luận.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong phần (3) và phần (5), tác giả làm nổi bật nét độc đáo trong truyện truyền kì của Nguyễn Dữ bằng cách: ....................................
Những câu văn giúp em hiểu rõ về nét độc đáo đó: ....................................................
Câu 2:
Bi kịch của nhân vật Vũ Nương được đề cập trong phần (2) và lí lẽ, bằng chứng được tác giả bài nghị luận sử dụng để làm sáng tỏ bi kịch ấy:
Bi kịch của Vũ Nương
|
|
Lí lẽ
|
Bằng chứng |
Câu 3:
Trình tự triển khai các luận điểm trong bài nghị luận: ................................................
Câu 4:
Nguyên nhân khiến Vũ Nương tự tử được nói đến trong phần (3): ..............................
Suy nghĩ về cách lí giải của tác giả: ............................................................................
Câu 5:
Đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) nêu quan điểm của em về những phân tích của tác giả bài viết “Người con gái Nam Xương” – một bi kịch của con người đối với chi tiết chiếc bóng trên vách.
Câu 6:
Nét đặc sắc của truyện truyền kì Nguyễn Dữ được tác giả bài nghị luận làm sáng tỏ trong phần (4): ....................................
về câu hỏi!