Câu hỏi:
27/07/2024 119Các biện pháp tu từ được sử dụng và tác dụng của việc dùng các biện pháp tu từ đó trong một số đoạn thơ của bài thơ Tiếng Việt:
a. – Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ: ....................................................
- Tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ trong đoạn thơ: ....................................
b. – Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ: ....................................................
- Tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ trong đoạn thơ: ....................................
c. – Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ: ....................................................
- Tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ trong đoạn thơ: ....................................
d. – Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ: ....................................................
- Tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ trong đoạn thơ: ....................................
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a. – Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ: so sánh (Như vị muối chung lòng biển mặn/ Như dòng sông thương mến chảy muôn đời.)
- Tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ trong đoạn thơ: giúp người đọc hình dung cụ thể sự gắn bó mật thiết của những người cùng chung tiếng nói và sự trường tồn của tiếng Việt; thể hiện sự đồng cảm với những người cùng chung tiếng nói và niềm tin vào sức sống của tiếng Việt.
b. – Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ: so sánh (như bùn và như lụa, óng tre ngà và mềm mại như tơ).
- Tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ trong đoạn thơ:
+ Giúp người đọc cảm nhận được một cách rõ nét, ấn tượng về vẻ đẹp mượt mà, mềm mại của tiếng Việt.
+ Gợi sự linh hoạt, tinh tế của ngôn ngữ tiếng Việt.
+ Gợi lên tình cảm yêu mến thiết tha của nhà thơ đối với tiếng Việt.
c. – Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ: điệp ngữ, điệp cấu trúc (Ai...).
- Tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ trong đoạn thơ:
+ Tạo nhịp điệu, nhạc tính cho bài thơ.
+ Diễn tả sự đồng điệu và bao dung của nhà thơ với những người cùng chung ngôn ngữ.
d. – Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ: ẩn dụ (nghe mắt lịm)
- Tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ trong đoạn thơ:
+ Giúp người đọc cảm nhận được sự mát mẻ, dễ chịu như được đắm mình vào làn nước suối thanh khiết khi nghe từ suối. Qua đó, nhấn mạnh khả năng gợi cảm của tiếng Việt.
+ Biện pháp tu từ ẩn dụ gợi lên cảm giác thú vị của nhà thơ khi nhận ra khả năng đánh thức giác quan người nghe của tiếng Việt.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nghĩa của những từ ngữ (in đậm) trong hai khổ thơ của bài Tiếng Việt:
Thao thức: ...................................................................................................................
Ăn cầu ngủ quán: ........................................................................................................
Vằng vặc: ....................................................................................................................
Mai, trúc: ....................................................................................................................
Đắng cay: ...................................................................................................................
Trong trẻo: .................................................................................................................
Câu 2:
- Các thành ngữ được gợi nhắc trong bài thơ Tiếng Việt: ...........................................
- Nghĩa của các thành ngữ đó: ......................................................................................
Câu 3:
Các từ láy được sử dụng và tác dụng của việc dùng những từ láy này trong hai khổ thơ của bài Tiếng Việt:
a. – Các từ láy trong khổ thơ: ......................................................................................
- Tác dụng của việc dụng các từ láy trong khổ thơ: ......................................................
b. – Các từ láy trong khổ thơ: ......................................................................................
- Tác dụng của việc dụng các từ láy trong khổ thơ: ......................................................
về câu hỏi!