Câu hỏi:
27/07/2024 504Ghi lại những đặc điểm về nội dung, nghệ thuật của hai bài thơ Tiếng Việt (Lưu Quang Vũ) và Mưa xuân (Nguyễn Bính):
Đặc điểm |
Tiếng Việt |
Mưa xuân |
|
Đặc điểm nội dung |
Đề tài |
|
|
Cảm xúc |
|
|
|
Chủ đề |
|
|
|
Cảm hứng chủ đạo |
|
|
|
Đặc điểm nghệ thuật |
Bố cục |
|
|
Kết cấu |
|
|
|
Số tiếng trong mỗi dòng thơ |
|
|
|
Vần |
|
|
|
Nhịp |
|
|
|
Hình ảnh |
|
|
|
Biện pháp tu từ |
|
|
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đặc điểm |
Tiếng Việt |
Mưa xuân |
|
Đặc điểm nội dung |
Đề tài |
Đất nước |
Tình yêu |
Cảm xúc |
Đi từ tình yêu tiếng nói dân tộc để tái hiện cội nguồn lịch sử, truyền thống văn hóa bền lâu, đặc sắc của Việt Nam. |
Thương cảm và trận trọng nỗi lòng người con gái khao khát với những cảm xúc mãnh liệt trong tình cảm lứa đôi |
|
Chủ đề |
Thể hiện tình yêu nước chân thành, đậm sâu, niềm tự hào về truyền thống dân tộc qua hình hài ngôn ngữ tiếng Việt thiêng liêng. |
Thể hiện những tâm tư, tình cảm của người con gái thôn quê và cảm phục vì tình yêu mãnh liệt của người con gái ấy thật đặc biệt trong xã hội phong kiến nhiều quy chuẩn lúc bấy giờ. |
|
Cảm hứng chủ đạo |
Vẻ đẹp sinh động, vừa giản dị, mộc mạc, vừa phong phú, sâu sắc của tiếng Việt. |
Nỗi lòng của người con gái mong ngóng người mình thương. |
|
Đặc điểm nghệ thuật |
Bố cục |
- Phần 1 (Từ đầu… tiếng Việt như rừng): Bốn khổ thơ đầu nói về những hình ảnh, âm thanh cuộc sống mà tiếng nói của con người đã hòa quyện trong đó. - Phần 2 (Chưa chữ viết… những con đường): Những hình ảnh làm nổi bật vẻ đẹp của tiếng Việt. - Phần 3 (Một đảo nhỏ… dân tộc Việt): Súc mạnh trường tồn và sự lan tỏa của tiếng Việt - Phần 4 (Còn lại): Cách nhà thơ thể hiện tình cảm đối với tiếng Việt. |
+ Khổ thơ 1: Lời tự giới thiệu của “em”. + Khổ thơ 2 – 5: Tâm trạng của “em” trước khi đi xem hội. + Khổ thơ 6 – 7: Tâm trạng của “em” khi xem hội. + Khổ thơ 8 – 10: Tâm trạng của “em” sau khi tan hội. |
Số tiếng trong mỗi dòng thơ |
8 tiếng |
7 tiếng
|
|
Vần |
Lối gieo vần phóng khoáng |
Gieo vần linh hoạt. |
|
Nhịp |
Nhịp thơ khi trầm lắng, khoan thai, tha thiết, khi sôi nổi, dồn dập, mạnh mẽ… |
Nhịp thơ nhẹ nhàng, linh hoạt, thể hiện cảm xúc của nhân vật. |
|
Hình ảnh |
Sinh động, đặc sắc, giàu sức gợi. |
Gần gũi, dung dị |
|
Biện pháp tu từ |
Được sử dụng linh hoạt |
- Được sử dụng linh hoạt - Sử dụng hình ảnh đối lập |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một số bài thơ của Lưu Quang Vũ và Nguyễn Bính, những nét đặc sắc trong sáng tác của mỗi nhà thơ thể hiện qua những bài thơ đó:
- Nhan đề một số bài thơ của Lưu Quang Vũ: ............................................................
Những nét đặc sắc trong sáng tác của Lưu Quang Vũ thể hiện qua các bài thơ trên: .......................
- Nhan đề một số bài thơ của Nguyễn Bính: ............................................................
Những nét đặc sắc trong sáng tác của Nguyễn Bính thể hiện qua các bài thơ trên: .......................
Câu 2:
Đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) trình bày suy nghĩ về quan niệm thơ ca của Thế Lữ thể hiện trong hai câu thơ:
Với Nàng Thơ, tôi có đàn muôn điệu
Với Nàng Thơ, tôi có bút muôn màu.
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 2)
Đề minh họa thi vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2025 - Sở GD Hải Dương
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án (Đề 1)
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án ( Đề 8)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 1 )
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 9)
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 8)
về câu hỏi!