Câu hỏi:
27/07/2024 75Bối cảnh ra đời của văn bản: ........................................................................................
Tầm quan trọng của vấn đề được bàn luận: .................................................................
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Bối cảnh ra đời của văn bản: Bài nghị luận được viết năm 1986, lúc hai phe, đứng đầu là hai cường quốc (Mỹ và Liên Xô) mâu thuẫn gay gắt, cuộc chạy đua vũ trang đã lên đến đỉnh điểm, đặc biệt là vũ khí hạt nhân. Tại thời điểm đó, theo thông tin trong VB, số đầu đạn hạt nhân được bố trí khắp hành tinh là 50000, đủ sức để làm tan biến 12 lần Trái Đất. Người ta gọi thời kì này là “chiến tranh lạnh, mặc dù chiến tranh chưa nổ ra, nhưng sự đối đầu hết sức căng thẳng, khiến chiến tranh ở quy mô rộng có thể bùng nổ bất cứ nơi nào, vũ khí hạt nhân có thể được sử dụng, lúc ấy, nhân loại sẽ bị huỷ diệt.
- Tầm quan trọng của vấn đề được bàn luận: Vấn đề được nêu để bàn luận là chuyện vô cùng hệ trọng, vì nó quyết định sự sống còn của cả nhân loại.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Luận điểm chọn để phân tích: ......................................................................................
Cách dùng lí lẽ để làm sáng tỏ luận điểm: ...................................................................
Cách dùng bằng chứng để chứng minh cho luận điểm: ...............................................
Vai trò của lí lẽ và bằng chứng trong việc làm nổi bật luận điểm: ..............................
Câu 2:
Đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) với chủ đề Vũ khi hạt nhân đang là hiểu họa đe dọa sự tồn vong của nhân loại.
Câu 3:
Thông điệp tác giả muốn truyền đi qua văn bản: ..........................................................
Trong tình hình hiện nay của thế giới, thông điệp đó có ý nghĩa không?
Chọn Có Không
Vì: .................................................................................................................................
Câu 4:
Chiến tranh hạt nhân “không những đi ngược lại lí trí con ngươi mà còn đi ngược lại cả lí trí tự nhiên nữa” là ý kiến chủ quan hay thông tin khách quan?
Chọn: Ý kiến chủ quan Thông tin khách quan
Để thuyết phục người đọc tin vào điều đó, tác giả đã triển khai đoạn văn bằng cách: ..............................
Câu 5:
Thái độ của nhà văn Mác-két khi bàn về vấn đề: ........................................................
Cách tác giả thể hiện thái độ: .......................................................................................
Câu 6:
Luận đề của bài nghị luận: ..........................................................................................
Hệ thống luận điểm của bài nghị luận: ........................................................................
Quan hệ giữa các luận điểm: .......................................................................................
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 2)
Đề minh họa thi vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2025 - Sở GD Hải Dương
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án (Đề 1)
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án ( Đề 8)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 1 )
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 9)
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 8)
về câu hỏi!