Câu hỏi:
27/07/2024 99Các kiểu bài viết và yêu cầu của từng kiểu bài mà em đã thực hành ở Ngữ văn 9, tập 2:
Các kiểu bài viết |
Yêu cầu của từng kiểu bài |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Các kiểu bài viết |
Yêu cầu của từng kiểu bài |
Viết truyện kể sáng tạo |
- Sử dụng ngôi kể phù hợp - Giới thiệu được bối cảnh, nhân vật và câu chuyện. - Xây dựng nhân vật với một số yếu tố như lai lịch, ngoại hình, hành động, lời nói, suy nghĩ. - Sắp xếp chuỗi sự kiện theo trình tự hợp lí. - Sử dụng hiệu quả các yếu tố miêu tả và biểu cảm. |
Tập làm một bài thơ tám chữ. |
- Lựa chọn đề tài - Lựa chọn hình ảnh, từ ngữ biểu đạt cảm xúc. - Gieo vần, ngắt nhịp.
|
Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tám chữ |
- Giới thiệu được bài thơ (nhan đề, tác giả); nêu ấn tương chung về bài thơ. - Nêu được cảm nghĩ về một số nét nổi bật trong nội dung và nghệ thuật của bài thơ. - Khái quát được cảm nghĩ về bài thơ. |
Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (trong đời sống xã hội) |
- Nêu được vấn đề cần giải quyết trong đời sống xã hội để bàn luận. - Trình bày được bản chất, phạm vi tác động; tổ chức được hệ thống luận điểm chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, bằng chứng xác thực và tiêu biểu. - Nêu được ý kiến trái chiều về vấn đề được bàn luận. - Đề xuất được các giải pháp khả thi để giải quyết. |
Viết bài thuyết trình về một danh lam thắng cảnh hay một di tích lịch sử |
- Xác định rõ đối tượng thuyết minh - Giới thiệu tổng quan về đối tượng thuyết minh - Trình bày được nét đặc sắc, độc đáo nhất của đối tượng. - Thể hiện được thái độ trân trọng, yêu quý của người viết. - Kết hợp các phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ. |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đặc điểm của các văn bản nghị luận và văn bản thông tin trong các bài học của Ngữ văn 9, tập 2.
Câu 2:
Danh mục các bài thơ đã học ở lớp 9 và tóm tắt đặc điểm nghệ thuật, nội dung của mỗi bài thơ:
Đặc điểm Tên tác phẩm - Tác giả |
Thể thơ |
Đề tài, cảm hứng chủ đạo |
Nét độc đáo về nghệ thuật và nội dung |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Câu 3:
So sánh đặc điểm của truyện trinh thám với truyện truyền kì và truyện thơ Nôm:
Đặc điểm Thế loại |
Nguồn gốc thể loại |
Kiểu nhân vật |
Cốt truyện |
Truyện truyền kì |
|
|
|
Truyện thơ Nôm |
|
|
|
Truyện trinh thám |
|
|
|
Câu 4:
Tóm tắt thông tin về các tác giả, tác phẩm tiêu biểu trong mỗi thời kì của văn học Việt Nam đã được học ở Ngữ văn 9:
Đặc điểm Thời kì văn học |
Tác giả |
Tác phẩm |
Thể loại |
Trung đại (thế kỉ X – cuối thế kỉ XIX) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Hiện đại (đầu thế kỉ XX – nay) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Câu 5:
Các kiến thức tiếng Việt mới mà em đã được học trong các bài học của Ngữ văn 9, tập 2:
Bài học |
Kiến thức tiếng Việt mới |
Bài 6 |
|
Bài 7 |
|
Bài 8 |
|
Bài 9 |
|
Câu 6:
Đánh giá hoạt động nói và nghe mà em đã thực hiện trong học kì II:
Những đề tài nói và nghe mà em đã thực hiện: ...........................................................
Đề tài thực hiện thành công nhất: ................................................................................
Lí do của sự thành công: ..............................................................................................
về câu hỏi!