Câu hỏi:
01/08/2024 46Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Phương pháp:
Vận dụng kiến thức về quá trình quang hợp ở thực vật.
Cách giải:
Ở tế bào thực vật, bào quan thực hiện chức năng quang hợp là lục lạp.
Chọn A.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Ở sinh vật nhân thực bộ ba 5’ AUG 3’ chỉ mã hóa cho axit amin Methionin, điều này thể hiện đặc điểm nào của mã di truyền?
Câu 2:
Ở một loài thực vật, alen A quy định quả đỏ trội không hoàn toàn so với alen a quy định quả xanh, Aa quy định quả vàng. Cho cây quả đỏ giao phấn với cây quả xanh (P), thu được F1.Tiếp tục cho F1 giao phấn ngẫu nhiên, thu được F2. Biết không xảy ra đột biến. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở F2 có 3 loại kiểu gen, 3 loại kiểu hình.
II. Cho 2 cây có kiểu hình khác nhau giao phấn với nhau, thu được F1 có 2 loại kiểu hình. Sẽ có tối đa 2 phép lai cho kết quả như vậy.
III. Lấy ngẫu nhiên 2 cây ở F2 cho giao phấn với nhau, thu được F3 có 1 loại kiểu hình. Có tối đa 3 phép lai cho kết quả như vậy.
IV. Cho cây quả vàng tự thụ phấn sẽ thu được đời con có 3 loại kiểu gen và 2 loại kiểu hình.
Câu 3:
Ở đậu Hà Lan, hạt vàng là trội so với hạt xanh. Gieo hạt vàng thuần chủng và hạt xanh thuần chủng rồi giao phấn thu được các hạt lai, tiếp tục gieo các hạt F1 và cho chúng tự thụ phấn được các hạt F2. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở thế hệ F1 sẽ thu được toàn bộ là các hạt vàng dị hợp.
II. Trong số toàn bộ các hạt thu được trên cây F1, ta sẽ thấy tỉ lệ 3 hạt vàng : 1 hạt xanh.
III. Nếu tiến hành gieo các hạt F2 và cho chúng tự thụ phấn sẽ có những cây chỉ tạo ra hạt xanh.
IV. Trên tất cả các cây F1, chỉ có 1 loại hạt được tạo ra, hoặc hạt vàng hoặc hạt xanh.
Câu 4:
Một loài thực vật 2n = 20 NST, một cây thấy trong tế bào có 3 NST bị đột biến cấu trúc khác loại thuộc 3 cặp NST khác nhau. Nếu cây này tự thụ phấn, khả năng đời con mang 2 NST đột biến nhưng khác loại là bao nhiêu?
Câu 5:
Một loài thực vật có bộ NST 2n = 16, một loài thực vật khác có bộ NST 2n = 18. Thể song nhị bội được hình thành từ hai loài trên có số lượng NST là
Câu 6:
Nhà khoa học nào sau đây đưa ra giả thuyết cho nhân tố di truyền của bố và mẹ tồn tại trong tế bào của cơ thể con một cách riêng rẽ, không hòa trộn vào nhau?
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
30 đề thi THPT Quốc gia môn Sinh năm 2022 có lời giải (Đề số 1)
về câu hỏi!