Câu hỏi:
07/08/2024 98Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 106 đến 108:
Một nghiên cứu được thực hiện ở huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La đánh giá vai trò của thực vật với hàm lượng nitơ có trong đất. Thí nghiệm được tiến hành ở nơi cây rừng đã bị chặt hết, bỏ hoang trong thời gian 2 năm, rừng cây chưa phục hồi. Kết quả nghiên cứu được so sánh với đối chứng là nơi còn rừng và được thể hiện trong biểu đồ sau:
Dựa vào biểu đồ và các thông tin trên, hãy trả lời các câu hỏi sau:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Lượng nitơ ở nơi có rừng cao hơn nơi mất rừng, cụ thể là trong khoảng thời gian 24 tháng:
- Ở nơi mất rừng, lượng nitơ giảm dần từ 30kg/ha xuống khoảng còn khoảng 10kg/ha.
- Ở nơi có rừng, lượng nitơ được duy trì ổn định ở mức 30kg/ha.
→ C. Sai. Lượng nitơ trong đất tỉ lệ thuận với lượng thực vật ở khu vực đó. Chọn C.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Lời giải của GV VietJack
Những nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi hàm lượng nitơ trong đất ở nơi mất rừng có thể là:
- Mất rừng làm tốc độ chảy của nước mưa lớn → rửa trôi các chất khoáng trong đất, trong đó có nitơ.
- Nguồn nitơ trong đất một phần là do xác động, thực vật cung cấp, ở nơi không có rừng thì lượng xác động thực vật thấp → nitơ trong đất cũng giảm.
- Một phần nitơ trong không khí được vi khuẩn cố định nitơ trong đất cố định. Các vi khuẩn cố định nitơ có thể sống tự do hoặc cộng sinh với thực vật. Ở nơi mất rừng thì môi trường sống của vi khuẩn cố định nitơ cũng bị giảm → giảm lượng nitơ trong đất.
Chọn A.
Câu 3:
Lời giải của GV VietJack
C đúng, B sai. Biện pháp bền vững để tăng lượng nitơ trong đất là khôi phục lại diện tích rừng đã mất.
A. Sai. bón phân hóa học có thể làm tăng lượng nitơ trong đất nhưng không bền vững, có thể bị rửa trôi, bốc hơi, thoái hóa đất.
D. Sai. Bón phân vi sinh làm tăng lượng vi sinh vật trong đất nhưng nếu lượng chất hữu cơ trong đất ít thì phân vi sinh cũng không phát huy được hiệu quả.
Chọn C.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ
Cục…cục tác cục ta.
(Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh)
Đoạn thơ được viết theo thể thơ:
Câu 6:
Câu 7:
về câu hỏi!