Câu hỏi:
07/08/2024 254"Một hệ quả quan trọng của cách mạng khoa học-công nghệ là từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, nhất là từ sau Chiến tranh lạnh, trên thế giới đã diễn ra xu thế toàn cầu hóa.
Xét về bản chất, toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mē những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới. Những biểu hiện chủ yếu của xu thế toàn cầu hóa ngày nay là:
- Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
- Sự phát triển và tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia.
- Sự sáp nhập và hợp nhất các công ti thành những tập đoàn lớn.
- Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực.
Là kết quả của quá trình tăng tiến mạnh mē của lực lượng sản xuất, toàn cầu hóa là xu thế khách quan, là một thực tế không thể đảo ngược được Nó có mặt tích cực và mặt tiêu cực, nhất là đối với các nước đang phát triển.
Như thế, toàn cầu hóa là thời cơ lịch sử, là cơ hội rất to lớn cho các nước phát triển mạnh mē, đồng thời cũng tạo ra những thách thức to lớn. Việt Nam cũng nằm trong xu thế chung đó. Do vậy, "nắm bắt cơ hội, vượt qua thách thức, phát triển mạnh mē trong thời kì mới, đó là vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với Đảng và nhân dân ta".
(Nguồn: SGK Lịch sử 12, trang 69-70)
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Lời giải của GV VietJack
Phân tích nội dung các đáp án, ta thấy:
Phương án A, C sai vì: Toàn cầu hoá không thể làm giải quyết triệt để những bất công xã hội và không thể giải quyết căn bản sự phân hóa giàu nghèo.
Phương án D sai vì: Toàn cầu hóa sẽ làm cho cơ cấu kinh tế của các quốc giá thay đổi nhanh chóng.
Phương án B đúng vì: Toàn cầu hóa là đã thúc đẫy sự phát triển của lực lượng sản xuất. Toàn cầu hóa là xu thế khách quan, là một thực tế không thể đảo ngược được. Chọn B.
Câu 3:
Lời giải của GV VietJack
Phân tích nội dung các đáp án, ta thấy:
Phương án A, C sai vì: đó là những biểu hiện của Toàn cầu hoá.
Phương án D sai vì đó không được coi là thời cơ của Toàn cầu hoá. Việc giao thoa, tiếp nhận văn hóa giữa các quốc gia trên thế giới có điểm tích cực nhưng cũng có thể làm cho các quốc gia bị đồng hoá về văn hoá.
Phương án B đúng vì toàn cầu hoá là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, từ đó các quốc gia sẽ tiếp cận được với các nguồn vốn đầu tư, công nghệ và kinh nghiệm quản lí từ bên ngoài một cách thuận lợi nhất. Chọn B.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Thuở trời đất nổi cơn gió bụi
Khách má hồng nhiều nỗi truân chuyên
Xanh kia thăm thẳm từng trên
Vì ai gây dựng cho nên nỗi này.
(Chinh phụ ngâm, Đặng Trần Côn – Đoàn Thị Điểm)
Đoạn thơ được viết theo thể thơ:
Câu 3:
Aluminium (nhôm) là một kim loại có tính khử mạnh (chỉ sau kim loại kiềm và kiềm thổ) nhưng vẫn được sử dụng phổ biến để chế tạo xoong, nồi, ấm đun nước… bởi:
(I) Kim loại nhôm không phản ứng với oxygen không khí và nước, kể cả nước nóng.
(II) Kim loại nhôm dẻo, dẫn nhiệt tốt, giá thành rẻ.
(III) Bao quanh kim loại nhôm có lớp màng oxide Al2O3 bền vững bảo vệ.
Lý do đúng là
Câu 4:
Câu 5:
1.2. TIẾNG ANH
Questions 21-25: Choose a suitable word or phrase (marked A, B, C, or D) to fill in each blank.
I hope it _______ not rain tomorrow because the match has been carefully planned for months.
về câu hỏi!