Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 10)
153 lượt thi câu hỏi 150 phút
Danh sách câu hỏi:
Câu 6:
Qua tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông?, tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường muốn thể hiện điều gì?
Câu 26:
The more Maria reads books about honing soft skills, the more clever she becomes in her behaviors.
Câu 84:
Cho số phức thỏa mãn . Tập hợp các điểm biểu diễn số phức là một đường tròn có bán kính bằng
Câu 87:
Tâm các mặt của một hình lập phương cạnh là các đỉnh của một khối bát diện đều có thể tích bằng
Đoạn văn 1
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 16 đến 20:
Để trưởng thành, tất cả chúng ta đều phải trải qua hai cuộc đấu tranh: một cuộc đấu tranh bên ngoài và một cuộc đấu tranh ngay trong tâm trí mỗi người. Nhưng cuộc đấu tranh quan trọng nhất và có ý nghĩa nhất chính là cuộc đấu tranh diễn ra ngay trong tâm hồn mỗi người. Đó là cuộc đấu tranh chống lại những thói quen không lành mạnh, những cơn nóng giận sắp bùng phát, những lời gian dối chực trào, những phán xét thiếu cơ sở và cả những căn bệnh hiểm nghèo…. Những cuộc đấu tranh như thế diễn ra liên tục và thật sự rất gian khó, nhưng lại là điều kiện giúp bạn nhận ra cảnh giới cao nhất của mình. Hãy luôn cẩn trọng và can đảm. Hãy tiếp thu ý kiến những người xung quanh nhưng đừng để họ chi phối quá nhiều đến cuộc đời bạn. Hãy giải quyết những bất đồng trong khả năng của mình nhưng đừng quên đấu tranh đến cùng để hoàn thành mục tiêu đề ra. Đừng để bóng đen của nỗi lo sợ bao trùm đến cuộc sống của bạn. Bạn phải hiểu rằng, dù có thất bại thảm hại đến mấy chăng nữa thì bạn cũng đã học hỏi được điều gì đó bổ ích cho mình. Vì vậy, hãy tin tưởng vào con đường mình đang đi và vững vàng trong cuộc đấu tranh vì những mục tiêu cao cả. Với sự hi sinh, lòng kiên trì, quyết tâm nỗ lực không mệt mỏi và tính tự chủ của mình, nhất định bạn sẽ thành công. Bạn chính là người làm chủ số phận của mình…”
(Trích Đánh thức khát vọng, nhiều tác giả, First News tổng hợp NXB Hồng Đức, 2017, tr.67,78)
Đoạn văn 2
Questions 36-40: Read the passage carefully.
Environmentalists often fear that tourists will trample all over sensitive natural resource areas, but tourism may bring the needed and only economic incentives to help drive conservation, said Bynum Boley. Ecotourism and natural resource conservation already have a mutually beneficial relationship that is ideal for creating a sustainable partnership.
Tourism is a 7.6 trillion global industry, provides 277 million jobs and is a primary income source for 20 of the world's 48 least-developed countries. It also subsidizes environmental protection and helps protect, conserve and value cultural resources that might otherwise be undervalued by the host community, Boley said. Ecotourists not only provide a boost to the economy in such places, they can also motivate landowners to keep the environment in its natural state instead of converting it into something unsustainable. They could also influence the public perception of conservation, Boley explained, which does not often favor environmental protection.
"The public has become increasingly less prone to respond to environmental messages," he said. "Economic messages are needed in order to attract the public's interest." Too often, Boley and Green said, unique natural resource areas are converted into urban, suburban and agricultural developments without considering their ecotourism potential. In addition to the lost ecotourism revenue, there are a host of negative environmental consequences such as biodiversity loss, water and food shortages and the land being unable to mitigate the effects of climate change. These areas are not valued for their unique attributes or the valuable natural resources they provide, Green said, "so we lose them." Tourists have historically been seen as having a negative impact on the environment. Critics complain that they violate fragile and threatened natural environments while contributing to greenhouse gases from the increased number of flights to these exotic and often remote locales. While these criticisms are justified, Boley and Green said responsible programs promote education of ecological conservation and environmental sustainability, fostering a greater understanding and appreciation of these exotic areas.
(Adapted from https://wvvw.sciencedaily.com)
Choose an option (A, B, C, or D) that best answers each question.
Đoạn văn 3
Độ tan (S) của một chất trong nước là số gam chất đó tan được trong 100 g nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định.
Trong phòng thí nghiệm, sinh viên A tiến hành thí nghiệm nghiên cứu độ tan của trong 100 gam nước ở các nhiệt độ khác nhau. Kết quả được đưa ra ở đồ thị hình bên dưới:
Đoạn văn 4
Aluminium (Al) là kim loại được sử dụng phổ biến trong việc chế tạo các thiết bị, dụng cụ cũng như đồ dùng trong đời sống hàng ngày.
Ngoài ra, aluminium được sử dụng để chế tạo các thiết bị máy móc do các tính chất quý báu của nó: Bên cạnh khả năng chịu ăn mòn hóa học khá tốt thì aluminium chỉ nhẹ bằng khoảng so với copper (Cu) và iron (Fe) nhưng có tính dẻo, dẫn điện và khả năng chống mài mòn rất tốt.
Thí nghiệm sau đây được thực hiện để đo tốc độ ăn mòn (tính theo đơn vị mm/năm) của aluminium trong môi trường acid
- Nhúng miếng aluminium (đã được làm sạch) hình lập phương cạnh 0,2 cm vào dung dịch 3M (nồng độ không đổi) ở nhiệt độ trong 360 giờ.
- Tốc độ ăn mòn CR (mm/năm) được tính theo công thức:
Trong đó, m là khối lượng aluminium (theo mg) bị tan đi, t là thời gian (theo giờ), là khối lượng riêng của aluminium, A là diện tích ban đầu của miếng aluminium (theo ).
Đoạn văn 5
Siêu dẫn là hiện tượng mà một kim loại (hay hợp kim) có điện trở giảm đột ngột tới 0 khi nhiệt độ hạ xuống dưới một nhiệt độ TC nào đó (TC gọi là nhiệt độ tới hạn). Khi đó kim loại hay hợp kim có tính siêu dẫn và có thể duy trì dòng điện dù không còn nguồn điện.
Hiện tượng này được nhà bác học Onnes khám phá ra lần đầu năm 1911 với thủy ngân. Vật liệu siêu dẫn có nhiều ứng dụng quan trọng như truyền tải điện năng, tạo ra từ trường mạnh ứng dụng trong các tàu đệm từ, máy gia tốc...
Hiện nay các nhà khoa học đang nghiên cứu chế tạo vật liệu siêu dẫn ở nhiệt độ cao.
Đoạn văn 6
Dao động duy trì là dao động được tạo ra bằng cách cung cấp cho hệ một năng lượng đúng bằng năng lượng nó đã mất sau mỗi chu kì dao động. Khi đó biên độ dao động của hệ được giữ không đổi và hệ sē dao động với chu kì bằng chu kì riêng của nó.
Dao động của con lắc đồng hồ là một ví dụ về dao động duy trì. Với loại đồng hồ dây cót, khi lên dây cót, ta đã tích lũy vào dây cót một thế năng nhất định.
Dây cót cung cấp năng lượng cho con lắc thông qua một cơ cấu trung gian trong từng chu kì dao động của con lắc. Ngày nay người ta thường dùng loại đồng hồ điện tử. Loại đồng hồ này được cung cấp năng lượng bằng pin.
Đoạn văn 7
Một nghiên cứu ở đồng cỏ mang lại dữ liệu như sau:
Đoạn văn 8
Điều hòa sau phiên mã được thực hiện thông qua hai cơ chế: Chế biến ARN sau phiên mã và phân giải ARN.
- Ở sinh vật nhân thực, ARN tạo ra sau phiên mã chỉ là ARN sơ khai, cần phải trải qua quá trình chế biến bao gồm: gắn mũ đầu 5', gắn đuôi pôli A ở đầu 3', cắt các intron và nối các êxôn lại với nhau. Trong quá trình cắt nối, nhiều mARN khác nhau có thể được tạo ra từ một mARN sơ khai do sự tổ hợp khác nhau của các êxôn. Tuy nhiên, trong mỗi tế bào, mỗi gen chỉ tạo ra một loại mARN trưởng thành.
Các kiểu tổ hợp êxôn khác nhau ở gen Troponin T (Nguồn: Campbell, Reece)
- Kiểm soát tuổi thọ của mARN trong tế bào cũng là cách kiểm soát lượng sản phẩm của gen. Nói chung, tuổi thọ của mARN ở sinh vật nhân thực thường dài hơn so với sinh vật nhân sơ. Tuổi thọ của mARN được xác định bởi chính cấu trúc của các vùng (vùng không dịch mã) trên phân tử đó. Thường những ARN có đuôi pôli A ngắn thì rất dễ bị phân hủy.
Đoạn văn 9
Bên cạnh những kết quả đạt được, vùng Đồng bằng Sông Cửu Long vẫn còn nhiều khó khăn, phát triển chưa tương xứng với tiềm năng. Đặc biệt là hạ tầng giao thông vận tải còn hạn chế, thiếu đồng bộ; chưa phát triển đồng đều và thiếu mối liên kết giữa các phương thức vận tải; quy mô và năng lực vận tải đường thủy còn thấp; chưa có cảng đầu mối và các trung tâm logistics lớn.
Hiện nay, hơn 70% lượng hàng hóa xuất nhập khẩu của Đồng bằng Sông Cửu Long phải vận chuyển bằng đường bộ lên cụm cảng Thành phố Hồ Chí Minh, làm tăng chi phí vận chuyển, mất nhiều thời gian, ảnh hưởng chất lượng hàng hóa; đồng thời tạo áp lực lên giao thông đường bộ.
(Nguồn: https://vietnamnet.vn.)
Đoạn văn 10
Sau ba năm 2020 - 2022 bị ngưng trệ vì đại dịch Covid-19, ngành du lịch Việt Nam đang hối hả tăng tốc phục hồi, với mục tiêu thu hút 8 triệu lượt khách quốc tế trong năm 2023.
Theo Tổng cục Du lịch, lượng khách quốc tế đến Việt Nam ba tháng đầu năm 2023 ước đạt gần 2,7 triệu lượt khách, tăng gần 30 lần so cùng kỳ năm 2022 và đã đạt một phần ba mục tiêu cả năm 2023.
Theo đánh giá của Tổng cục Du lịch, chính sách kích cầu tiêu dùng nội địa, chính sách xúc tiến, quảng bá du lịch Việt Nam từ sau khi Việt Nam chính thức mở cửa sau đại dịch (ngày 15/3/2022) cho đến nay đã phát huy hiệu quả.
Nguồn: https://nhandan.vn/tang-toc-phuc-hoi-nganh-du-lich-viet-nam-post748355.html
Đoạn văn 11
“Cao su đi dễ khó về,
Khi đi trai tráng, khi về bủng beo.
Cao su đi dễ khó về,
Khi đi mất vợ, khi về mất con.
Cao su xanh tốt lạ đời,
Mỗi cây bón một xác người công nhân.
Có đi mới biết Mê Kông,
Có đi mới biết thân ông thế này.
Mê Kông chôn xác hàng ngày,
Có đi mới biết bàn tay xu Bào.”
(Nguồn: Mã Giang Lân, Tục ngữ và ca dao Việt Nam, NXB Giáo dục, 1999)
Đoạn văn 12
"Một hệ quả quan trọng của cách mạng khoa học-công nghệ là từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, nhất là từ sau Chiến tranh lạnh, trên thế giới đã diễn ra xu thế toàn cầu hóa.
Xét về bản chất, toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mē những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới. Những biểu hiện chủ yếu của xu thế toàn cầu hóa ngày nay là:
- Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
- Sự phát triển và tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia.
- Sự sáp nhập và hợp nhất các công ti thành những tập đoàn lớn.
- Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực.
Là kết quả của quá trình tăng tiến mạnh mē của lực lượng sản xuất, toàn cầu hóa là xu thế khách quan, là một thực tế không thể đảo ngược được Nó có mặt tích cực và mặt tiêu cực, nhất là đối với các nước đang phát triển.
Như thế, toàn cầu hóa là thời cơ lịch sử, là cơ hội rất to lớn cho các nước phát triển mạnh mē, đồng thời cũng tạo ra những thách thức to lớn. Việt Nam cũng nằm trong xu thế chung đó. Do vậy, "nắm bắt cơ hội, vượt qua thách thức, phát triển mạnh mē trong thời kì mới, đó là vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với Đảng và nhân dân ta".
(Nguồn: SGK Lịch sử 12, trang 69-70)
Đoạn văn 13
Một quán café ở TP. Hồ Chí Minh có ba loại thức uống là café, trà sữa và sinh tố. Có 6 bạn đi họp nhóm gồm A, B, C, D, E và F đã vào quán café trên để họp và gọi thức uống. Cho các dữ kiện sau đây:
• A và C không gọi chung một loại thức uống.
• E và F không gọi chung một loại thức uống.
• B không gọi sinh tố.
• D không gọi trà sữa.
• Biết rằng có đủ cả ba loại thức uống đã được gọi ra.
Đoạn văn 14
Một giải bóng đá giao hữu khu vực miền nam gồm 6 đội tuyển Long An, Tiền Giang, An Giang, Kiên Giang, Hậu Giang, Sóc Trăng thay phiên nhau tổ chức. Biết:
• Năm ngoái Long An vừa tổ chức.
• Tiền Giang tổ chức sau An Giang 3 năm.
• Biết năm sau 1 trong 2 tỉnh Kiên Giang hoặc Hậu Giang sẽ đăng cai.
Diễn biến giải đấu năm nay:
• Long An năm nay không tham gia và mỗi đội thi đấu từng cặp với nhau, đội nhiều chiến thắng nhất sẽ vô địch.
• Sóc Trăng không thắng An Giang, nhưng đội này thắng Tiền Giang.
• Do dùng nhiều sức nên An Giang chỉ thắng 2 trận đầu tiên.
• Tiền Giang đã thua An Giang và thắng Kiên Giang.
• Kiên Giang đã thắng Sóc Trăng nhưng thua Hậu Giang.
• Có 2 đội có số trận thắng bằng số trận hòa.
Đoạn văn 15
Bảng dưới đây cho biết phí (USD) bảo hiểm kỳ nghỉ trong nước và quốc tế của một công ty bảo hiểm:
Thời gian du lịch |
Phí bảo hiểm cho mỗi người |
||
Trong nước (UK) |
Các nước châu Á |
Các nước khác |
|
1 – 3 ngày |
8,5 |
12,5 |
16 |
5 – 8 ngày |
10,5 |
15 |
18 |
9 – 17 ngày |
12,5 |
16 |
24,5 |
18 – 23 ngày |
15,5 |
22 |
36 |
24 – 31 ngày |
20,5 |
30,5 |
44,5 |
32 – 62 ngày |
38,5 |
49 |
62 |
* Giảm giá cho trẻ em: Giảm 20% cho mỗi trẻ dưới 12 tuổi.
Đoạn văn 16
Biểu đồ đường sau đây mô tả phần trăm mức tăng doanh thu của hai công ty A và B trong bốn năm từ 2003 đến 2007 khi so sánh với doanh thu trong năm trước:
Đoạn văn 17
Biểu đồ sau cho biết giá trị xuất khẩu/nhập khẩu của một quốc gia (tính bằng tỷ USD):
31 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%