Câu hỏi:
12/08/2024 46Ở một số quần thể giao phối trong tự nhiên, cho các mô tả sau:
(1) Quần thể 1: cấu trúc hoa lưỡng tính, hạt phấn không thể thoát ra khỏi hoa.
(2) Quần thể 2: các hạt phấn bay trong gió và thụ phấn cho các hoa tự do.
(3) Quần thể 3: động vật lưỡng tính, trong cơ thể có cả cơ quan sinh dục đực và cái, chúng tự thụ tinh.
(4) Quần thể 4: kích thước quần thể nhỏ nên xác suất gặp nhau và giao phối giữa các cá thể có họ hàng gần rất cao. Trong số các quần thể trên, quần thể nào có tính đa dạng di truyền cao nhất?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Sơ đồ dưới đây mô tả một kỹ thuật trong công nghệ tế bào thực vật được sử dụng để sản xuất giống cà rốt:
Quá trình nào quyết định những tính trạng có trong “cụm tế bào”?
Câu 2:
Cơ thể có kiểu gen AaBbDd tự thụ phấn, thu được đời con có bao nhiêu loại kiểu gen mang 3 alen trội?
Câu 3:
Trong công nghệ gen, ADN tái tổ hợp là phân tử lai được tạo ra bằng cách nối đoạn ADN của
Câu 4:
Câu 5:
Khi nói về quá trình dịch mã ở sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng?
Câu 6:
Để nghiên cứu cơ chế tác động của 2 loại thuốc mới điều trị bệnh nhân cúm A (thuốc 1 và thuốc 2) người ta tiến hành thử nghiệm tác động của chúng lên quá trình biểu hiện gen của gen virút trong các tế bào người. Hàm lượng mARN của virút và prôtêin virút trong các mẫu tế bào được thể hiện theo biểu đồ bên. Biết rằng, các điều kiện thí nghiệm là như nhau. Khi nói về cơ chế tác động của thuốc 1 và thuốc 2 lên quá trình biểu hiện gen của gen virút, nhận định nào sau đây đúng?
(1) Thuốc 1 ức chế quá trình phiên mã của virus nên làm giảm lượng mARN dẫn đến giảm lượng prôtêin do virus tạo ra.
(2) Thuốc 2 ức chế quá trình phiên mã và dịch mã của virus vì lượng mARN và prôtêin do virus tạo ra trong tế bào người ít hơn hẳn so với không thuốc.
(3) Thuốc 1ức chế quá trình dịch mã của virus mạnh hơn so với thuốc 2 nên làm giảm mạnh lượng prôtêin do virut tạo ra.
(4) Thuốc 1 ức chế quá trình phiên còn thuốc 2 ức chế quá trình dịch mã của virus
Câu 7:
Bệnh Charcot-Marie-Tooth (CMT) gây tác hại lên thần kinh vận động và cảm giác của hệ thần kinh ngoại vi, đặc trưng bởi sự mất dần các mô cơ và xúc giác của cơ thể. Sơ đồ phả hệ bên phản ánh sự di truyền của bệnh này. Cho rằng không có đột biến mới phát sinh. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về phả hệ này?
(1) Quy luật di truyền có khả năng cao nhất chi phối bệnh CMT là bệnh do gen lặn nằm trên NST giới tính X quy định.
(2) Biết được chính xác kiểu gen của 20 người.
(3) Những người II5, IV2, IV3và IV5 trong phả hệ có kiểu gen giống nhau.
(4) Nếu hai người IV3 và IV4 kết hôn thì xác suất con của họ sinh ra mắc bệnh CMT là 50%.
về câu hỏi!