Câu hỏi:

13/08/2024 115

Hai đoạn mạch X và Y là các đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh. Nếu mắc đoạn mạch X vào điện áp xoay chiều

u=U0cos(ωt)   thì cường độ dòng điện qua mạch chậm pha π/6 với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch, công suất tiêu thụ trên X khi đó là P1 = 2503  W. Nếu mắc nối tiếp hai đoạn mạch X và Y rồi nối vào điện áp xoay chiều như trường hợp trước thì điện áp giữa hai đầu của đoạn mạch X và đoạn mạch Y vuông pha với nhau. Công suất tiêu thụ trên X lúc này là P2 = 2253  W. Hệ số công suất của đoạn mạch X mắc nối tiếp Y lúc này bằng

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đoạn mạch X có tính cảm kháng và ta xem như ZXLCZL.

=> ZX=RX2+ZXLC2=RX2+ZL2; Theo đề: φX=π6

-Lúc đầu φX=π6 . Chuẩn hóa cạnh: RXZX=cosπ6=32RX=3ZX=2;ZL=1.

  Theo đề: P1X=U2RXcos2φx<=>2503=U23(32)2=>U2=1000

-Lúc sau: UXUY.  Vẽ giản đồ vec tơ và chuẩn hóa cạnh tỉ lệ:

ZY2=RY2+ZC2;ZCZY=cosπ6=32=>ZC=32ZY=>ZC=3RY.

   Hoặc dùng: tanπ6=RYZLCY=RYZC=>ZC=3RY.

Theo đề: P2X=U2Z2RX<=>P2X=U2RX(RX+RY)2+(ZLZC)22253=10003(3+RY)2+(13RY)2=>RY=13;ZC=133

Hệ số Công suất của X nt Y:

cosφ=RX+RY(RX+RY)2+(ZLZC)2=3+13(3+13)2+(1133)2=0,9796977.
Hai đoạn mạch X và Y là các đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh. Nếu mắc đoạn mạch X vào điện áp xoay chiều     thì cường độ dòng điện qua mạch chậm pha π/6 với  điện áp giữa hai đầu đoạn mạch, công suất tiêu thụ trên X khi đó là P1 = 250  W.  Nếu mắc nối tiếp hai đoạn mạch X và Y rồi nối vào điện áp xoay chiều như trường hợp trước  thì điện áp giữa hai đầu của đoạn mạch X và đoạn mạch Y vuông pha với nhau. Công suất tiêu thụ trên X  lúc này là P2 = 225  W. Hệ số công suất của đoạn mạch  X mắc nối tiếp Y lúc này bằng (ảnh 1)

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1

Lời giải

Chọn đáp án B.

Lời giải

d22d12=AB2d2d1=kλd2+d1=AB2kλd1=AB22kλkλ2

Thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn đặt tại A và B dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp với bước sóng  . Sóng truyền đi với tốc độ  . Người ta cho hai nguồn dao động với tần số trong khoảng từ   đến  . Xét trên mặt chất lỏng đường thẳng d kẻ từ A vuông góc với AB ta nhận thấy có 3 điểm cực đại giao thoa liên tiếp cách đều nhau  . Giá trị của  gần nhất với giá trị nào dưới đây: (ảnh 1)

Trên đường thẳng vuông góc với AB tại A ta có càng xa nguồn thì khoảng cách giữa 2 cực đại liên tiếp càng tăng

tuy nhiên đề lại cho 3 cực đại M, N, P cần tìm cách đều nhau 6 cm chứng tỏ có 2 cực đại đối xứng qua A

Ta suy ra N và P là cực đại bậc  thì M là cực đại bậc k-1

Ta có NA=AB22kλkλ2=3cm  và MA=AB22k1λk1λ2=9cm

AB2λ=k2λ+6kAB2λ=k12λ+18k1λ=18k16kk2k12=12k182k1

Mà λ=vf=60f15<f<203<λ<43<12k182k1<42,5<k<3,5k=3λ=3,6cm

Câu 3

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP