Câu hỏi:

16/08/2024 83

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch  như hình H1. Hình H2 là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB, đoạn mạch MN và đoạn mạch NB theo thời gian t. Điều chỉnh tần số của điện áp đến giá trị f0  thì trong đoạn mạch AB có cộng hưởng điện. Giá trị f0  gần nhất với giá trị nào sau đây
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch  như hình H1. Hình H2 là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB, đoạn mạch MN và đoạn mạch NB theo thời gian t. Điều chỉnh tần số của điện áp đến giá trị   thì trong đoạn mạch AB có cộng hưởng điện. Giá trị   gần nhất với giá trị nào sau đây (ảnh 1)

Đáp án chính xác

Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch  như hình H1. Hình H2 là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB, đoạn mạch MN và đoạn mạch NB theo thời gian t. Điều chỉnh tần số của điện áp đến giá trị   thì trong đoạn mạch AB có cộng hưởng điện. Giá trị   gần nhất với giá trị nào sau đây (ảnh 2)

Chu kì 8 ô = 40 ms T=40msω=2πT=50π rad/s =>f=25 Hz

Cách 1:Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch  như hình H1. Hình H2 là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB, đoạn mạch MN và đoạn mạch NB theo thời gian t. Điều  (ảnh 1)

Từ đồ thị ta thấy đường (3) nhanh nhất uMN

Mà UMN  luôn sớm pha UNB  nên trên đồ thị đường (3) biểu diễn UMN , đường (2) biểu diễn UNB , đường (1) biểu diễn UAB , mỗi đường lệch 1 ô là T/8 ứng π/4

Từ đồ thị ta có đường (3) sớm pha hơn đường (2) π4 ; Đường (2) sớm pha hơn đường π4 (1) ;

UrL=UL nên ta có giản đồ vecto sau

Từ giản đồ ta có r=ZL  nên đặt r=ZL=x:

{R=ZrL=x2ZC=x+x+x2=x(2+2)

 

Ta có: {ωL=xZC=1ωC=x(2+2)ω2LC=12+2

ω0=1LC=ω2+2f0=f2+2=252+2=46,19Hz.

 

Cách 2:

Từ đồ thị, ta có: {UMN=Ir2+Z2LuNB=UR=IRuAB=I(R+r)2+(ZLZC)2UNB<UAB

Mỗi đường lệch nhau 1 ô là T/8 ứng π/4

Mà uMN luôn sớm pha hơn uNB nên theo thứ tự từ trên xuống là uAB, uNB, uMN

φR=φi=0

 

Dùng góc quét kết hợp đường tròn xác định được         

φU(L,r)=π4=φ(L,r)tanφL,r=ZLr=1ZL=r       (1)

Từ đồ thị 

  U0rL=U0RR=r2+Z2L=r2

φuAB=π4=φABtanφAB=ZLZCR+r=1ZC=r(2+2)  (2)

Từ (1) và (2):

ZLZC=12+2ω2LC=12+2

 

Có cộng hưởng nên ω0=1LC=ω2+2f0=f2+2=252+2=46,19Hz.

Cách 3:

Từ đồ thị ta thấy đường 3 nhanh pha nhất uMN, mỗi đường lệch nhau 1 ô là T/8 ứng π/4

Từ đồ thị, ta có: 

{uMN=U0cos(ωt+π4)uNB=U0cos(ωt)uAB=U0(2+1)cos(ωt+π4)uAN=U0(2+1)cos(ωtπ4).

φi=0φL,r=π4

ω0=1LC=ω222=92,388πf=ω02π=46,19Hz.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Một con lắc lò xo gồm vật khối lượng m=1kg, lò xo có độ cứng k=150N/m được đặt trên mặt phẳng ngang. Mặt phẳng ngang có hai phần ngăn cách bởi một mặt phẳng: một phần có ma sát, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng là 0,3 (phần I); phần còn lại không có ma sát (phần II). Lúc đầu đưa vật đến vị trí lò xo dãn 10cm (vật cách mặt phẳng phân cách ), rồi thả nhẹ không vận tốc ban đầu để vật dao động. Lấy g=10 m/s2 . Tốc độ cực đại của vật gần với giá trị nào nhất sau đây?
Một con lắc lò xo gồm vật khối lượng m=1kg, lò xo có độ cứng k=150N/m được đặt trên mặt phẳng ngang. Mặt phẳng ngang có hai phần ngăn cách bởi một mặt phẳng: một phần có ma sát, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng là 0,3 (phần I); phần còn lại không có ma sát (phần II). Lúc đầu đưa vật đến vị trí lò xo dãn 10cm (vật cách mặt phẳng phân cách ), rồi thả nhẹ không vận tốc ban đầu để vật dao động. Lấy  . Tốc độ cực đại của vật gần với giá trị nào nhất sau đây? (ảnh 1)

Xem đáp án » 16/08/2024 766

Câu 2:

Hai dao động có phương trình lần lượt là: x1=5cos(2πt+0,75π)cm  x2=10cos(2πt+0,5π)cm . Độ lệch pha của hai dao động này có độ lớn bằng

Xem đáp án » 16/08/2024 221

Câu 3:

Một con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Tần số dao động riêng của con lắc này là

Xem đáp án » 16/08/2024 149

Câu 4:

Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi nhỏ khối lượng m. Con lắc này đang dao động điều hòa có cơ năng

Xem đáp án » 16/08/2024 138

Câu 5:

Gọi mp,mn,mX  lần lượt là khối lượng của hạt proton, notron và hạt nhân XAZ . Độ hụt khối khi các nuclon ghép lại tạo thành hạt nhân XAZ  Δm  được tính bằng biểu thức

Xem đáp án » 16/08/2024 114

Câu 6:

Đặt hiệu điện thế xoay chiều u=1202cos(120πt)V  vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, điện trở R thay đổi được. Thay đổi R thì giá trị công suất cực đại của mạch là P=300W. Tiếp tục điều chỉnh R thì thấy hai giá trị của điện trở R1 và R2 mà R1=0,5625R2  thì công suất trên đoạn mạch là như nhau. Giá trị của R1

Xem đáp án » 16/08/2024 106

Câu 7:

Trên mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn A, B cách nhau 3cm dao động cùng phương, cùng pha, phát ra hai sóng kết hợp với bước sóng 1cm. Gọi Q là một điểm nằm trên đường thẳng qua B, vuông góc với AB cách B một đoạn z. Để Q dao động với biên độ cực đại thì z có giá trị lớn nhất và nhỏ nhất lần lượt là

Xem đáp án » 16/08/2024 102

Bình luận


Bình luận