Câu hỏi:
17/08/2024 150Khi hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây dẫn tăng thì
A. cường độ dòng điện chạy qua đoạn dây dần tăng.
B. cường độ dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn giảm.
C. điện trở của đoạn dây dẫn tăng.
D. điện trở của đoạn dây dẫn giảm.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Ứng với mỗi đoạn dây dẫn xác định, khi hiệu điện thế tăng bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện tăng bấy nhiêu lần hoặc ngược lại. Vậy khi hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây dẫn tăng thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn dây dần tăng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện qua điện trở là I. Khi tăng hiệu điện thế thêm 15 V nữa thì cường độ dòng điện qua điện trở tăng hai lần. Tính hiệu điện thế U đã sử dụng ban đầu.
Câu 2:
Khi đường kính của đoạn dây dẫn tăng lên gấp 2 lần thì
A. điện trở của đoạn dây dẫn tăng lên gấp 2 lần.
B. điện trở của đoạn dây dẫn tăng lên gấp 4 lần.
C. điện trở của đoạn dây dẫn giảm đi 2 lần.
D. điện trở của đoạn dây dẫn giảm đi 4 lần.
Câu 3:
Điện trở của đoạn dây dẫn
A. tăng khi cường độ dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn đó tăng.
B. tăng khi hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây dẫn tăng.
C. không thay đổi khi hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây dẫn thay đổi.
D. giảm khi hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây dẫn giảm.
Câu 4:
Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây dẫn đó?
A. Không thay đổi khi thay đổi hiệu điện thế.
B. Tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế.
C. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế.
D. Có lúc tăng, có lúc giảm tuỳ theo hiệu điện thế tăng ít hay nhiều.
Câu 5:
Điện trở suất của vật liệu càng lớn thì
A. vật liệu đó dần điện càng tốt.
B. vật liệu đó dẫn điện càng kém.
C. vật liệu đó có hiệu suất càng lớn.
D. vật liệu đó chịu được áp suất lớn.
Câu 6:
Một học sinh trong khi tiến hành thí nghiệm đo cường độ dòng điện qua một đoạn dây dẫn đã bỏ sót không ghi một vài giá trị vào bảng kết quả. Em hãy điền những giá trị còn thiếu vào bảng (giả sử phép đo của bạn có sai số không đáng kể).
Bảng 7.1. Kết quả thí nghiệm đo cường độ dòng điện qua một đoạn dây dẫn
Câu 7:
Yếu tố nào sau đây không là nguyên nhân khiến các đoạn dây dẫn có điện trở khác nhau?
A. Tiết diện của dây.
B. Chất liệu của dây.
C. Chiều dài của dây.
D. Màu sắc của dây.
về câu hỏi!