Câu hỏi:
21/08/2024 342Hình a. miêu tả quá trình tiết insulin và cơ chế insulin làm tăng hấp thu glucose vào tế bào. Cơ chế này gồm bốn bước được biểu diễn bởi 4 số được đánh dấu tròn từ 1 đến 4 . Bốn bệnh nhân E, F, G và H mỗi người bị rối loạn tại một bước, tương ứng là bước 1, 2, 3, 4 trong quá trình gồm bốn bước này. Có hai test kiểm tra cho những bệnh nhân này.
- Test 1: Tách tế bào cơ từ mỗi bệnh nhân và tỉ lệ phần trăm tế bào gắn với insulin ở các nồng độ insulin khác nhau được xác định (Hình b).
- Test 2: Mỗi bệnh nhân được tiêm một lượng insulin tương ứng với khối lượng cơ thể và nồng độ glucose máu của họ được đo tại các thời điểm khác nhau sau khi tiêm (Hình c).
Hình a. Quá trình tiết insulin và cơ chế insulin làm tăng hấp thu glucose vào tế bào |
|
Hình b. Tỉ lệ phần trăm tế bào gắn với insulin ở các nồng độ insulin khác nhau |
Hình c. Nồng độ glucose trong huyết tương tại các thời điểm khác nhau |
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Lời giải của GV VietJack
Câu 3:
Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Đường 1 sự liên kết giữa insulin và thụ thể diễn ra bình thường ở bệnh nhân G.
II. Đường 2 và 3 tương ứng ghi kết quả của Test 1 và 2 của bệnh nhân F.
III. Đường 3 ghi kết quả kiểm tra của bệnh nhân E.
IV. Đường 1 và 4 tương ứng ghi kết quả của Test 1 và 2 của bệnh nhân H.
Lời giải của GV VietJack
I. Đúng. Sự liên kết giữa insulin và thụ thể diễn ra bình thường ở bệnh nhân G. Vì thế, phần trăm tế bào gắn với insulin tăng khi nồng độ insulin tăng. Tuy nhiên, % tế bào gắn insulin không tăng lên sau đó vì các thụ thể đã bão hòa insulin (đường 1).
II. Đúng. Sự liên kết giữa insulin và thụ thể bị thiếu hụt ở bệnh nhân F. Vì thế, % tế bào liên kết insulin thấp hơn bình thường ở nồng độ insulin tương đương (đường 2). Đồng thời, do insulin không liên kết được với thụ thể của tế bào nên tế bào không nhận được tín hiệu dẫn đến không làm giảm nồng độ glucôzơ trong huyết tương của bệnh nhân này (đường 3).
III. Sai. Sự tiết insulin thiếu hụt ở bệnh nhân F. Vì vậy, đường biễu diễn nồng độ glucôzơ trong huyết tương sẽ giảm sau khi tiêm insulin. Điều này có nghĩa là đường 3 không phải là kết quả kiểm tra của bệnh nhân E.
IV. Sai. Sự liên kết giữa insulin và thụ thể bình thường ở bệnh nhân H (đường 1). Sự vận chuyển đường vào tế bào của bệnh nhân H bị hỏng nên lượng đường trong huyết tương có lẽ giảm không đáng kể sau khi tiêm insulin → đường 4 không phải là kết quả kiểm tra của bệnh nhân H.
Vậy có 2 phát biểu đúng là I, II. Chọn B.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 4:
Câu 6:
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 1)
ĐGNL ĐHQG TP.HCM - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt - Chính tả
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 7)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 2)
Bộ 15 đề thi Đánh giá năng lực trường ĐHQG HCM có đáp án (Đề 1)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 5)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 3)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 6)
về câu hỏi!