Câu hỏi:
23/02/2020 34,704Cặp chất nào sau đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án A
+ Quan sát đáp án ta nhận thấy hỗn hợp AlCl3 và CuSO4 có thể cùng tồn tại trong một dung dịch do chúng không phản ứng với nhau.
+ Hỗn hợp HCl và AgNO3 không tồn tại trong cùng dung dịch do chúng phản ứng với nhau tạo thành kết tủa AgCl màu trắng.
+ Hỗn hợp NaAlO2 và HCl không tồn tại trong cùng một dung dịch do chúng phản ứng với nhau theo phản ứng NaAlO2 + HCl + H2O Al(OH)3↓ + NaCl, nếu HCl dư thì xảy ra tiếp tục phản ứng hòa tan kết tủa A1(OH)3 + 3HC1 AlCl3 + 3H2O.
+ Hỗn hợp NaHSO4 và NaHCO3 không tồn tại trong cùng một dung dịch do NaHSO4 có tính axit phản ứng với NaHCO3 tạo thành khí CO2 theo phản ứng
NaHSO4 + NaHCO3 Na2SO4 + CO2 + H2O
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Đốt cháy hoàn toàn 8,88 gam este X, thu được 8,046 lít CO2 (đktc) và 6,48 gam H2O. Công thức phân tử của X là
Câu 3:
Điện phân (điện cực trơ) dung dịch nào sau đây thu được kim loại?
Câu 4:
Cho 38,08 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 và FeCO3 tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Y và 4,032 lít (đktc) hỗn hợp khí có tỉ số khối so với H2 là 15. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư, thu được 184,54 gam kết tủa. Mặt khác hòa tan hoàn toàn m gam X trong dung dịch H2SO4 (đặc, nóng, dư), thu được 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm CO2 và SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S+6). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Câu 5:
Một bình kín chứ 0,5 mol hỗn hợp axetilen và hiđro. Cho vào bình một ít bột Ni rồi nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí X. Dẫn X qua một dung dịch nước brom dư, sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng 4,1 gam và thoát ra 3,36 lít (đktc) hỗn hợp khí Y. Đốt chát hoàn toàn Y cần vừa đủ 5,04 lít O2 (đktc). Khối lượng brom đã phản ứng với X là
về câu hỏi!