Câu hỏi:
22/08/2024 122Xà phòng thường dùng là hỗn hợp muối sodium hoặc muối potassium của acid béo, có thêm một số chất phụ gia. Muối sodium trong xà phòng có khả năng làm giảm sức căng mặt ngoài của chất bẩn, làm chất bẩn phân chia thành nhiều phần nhỏ và phân tán vào nước rồi bị rửa trôi đi. Khi đun chất béo với dung dịch NaOH trong các thùng kín ở nhiệt độ cao thu được muối của acid béo và glycerol. Sau đó tách muối của acid béo sinh ra, lấy các muối này trộn với phụ gia ép thành bánh xà phòng.
Thí nghiệm: Một sinh viên thực hiện thí nghiệm tổng hợp xà phòng như sau:
Cho vào bình tam giác thủy tinh có dung tích 250 mL khoảng 2,5g NaOH rắn và 7,5 mL ethanol 96%. Cho tiếp 7,5 mL nước, cho tiếp 7,5g dầu dừa và thêm vài viên đá bọt, sau đó đun khoảng 2 giờ (trong quá trình đun cần khuấy hỗn hợp bằng đũa thủy tinh). Sau quá trình đun, trong bình tam giác thủy tinh lúc này chứa xà phòng có màu trắng.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Sau khi tách xà phòng, dung dịch còn lại có chứa hỗn hợp các chất: glycerol, muối ăn và các tạp chất khác. Có thể tách glycerol và muối ăn ra khỏi hỗn hợp trên thông qua một số bước làm sau:
(a) Dùng phương pháp hóa học để làm kết tủa tạp chất.
(b) Đem phần dung dịch đi chưng cất dưới áp suất thấp đến khi dung dịch đậm đặc.
(c) Lọc bỏ kết tủa.
(d) Dùng máy li tâm để thu hồi muối ăn.
(e) Chưng cất phân đoạn để thu lấy glycerol.
Cần thực hiện các bước làm lần lượt theo thứ tự nào sau đây để tách được glycerol và muối ăn ra khỏi hỗn hợp chất?
Lời giải của GV VietJack
Câu 3:
Lời giải của GV VietJack
Phản ứng của các chất với dung dịch NaOH:
Khối lượng muối thu được:
Chọn B.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Câu 4:
Cho bảng số liệu:
CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT CỦA VIỆT NAM NĂM 2000 VÀ 2020 (%)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2000, 2021)
Theo bảng số liệu, để thể hiện cơ cấu sử dụng đất của Việt Nam năm 2000 và 2020, dạng biểu đồ nào sau đây là không phù hợp?
Câu 6:
Ở Ruồi giấm Drosophila melanogaster có bộ NST được kí hiệu I, II, II, IV. Khi khảo sát một quần thể thuộc loài này, người ta phát hiện ba thể đột biến (a, b, c). Phân tích tế bào học ba thể đột biến đó thu được kết quả sau:
Thể đột biến |
Số lượng NST đếm được ở từng cặp NST |
|||
I |
II |
III |
IV |
|
a |
3 |
3 |
3 |
3 |
b |
3 |
2 |
2 |
2 |
c |
1 |
2 |
1 |
2 |
Thể đột biến a, b, c lần lượt là:
về câu hỏi!