Câu hỏi:
24/08/2024 239Cho phản ứng hoá học sau: H2(g) + I2(g) 2HI(g). Biểu thức hằng số cân bằng (KC) của phản ứng trên là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong công nghiệp, ammonia được tổng hợp theo quy trình Haber theo phương trình hóa học sau:
N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g) = –92 kJ
Cân bằng hóa học trên sẽ chuyển dịch theo chiều nào (có giải thích) khi
a) giảm nhiệt độ của hệ phản ứng?
b) tăng áp suất của hệ phản ứng?
c) thêm chất xúc tác Fe vào hệ phản ứng?
d) hóa lỏng ammonia để tách ra khỏi hỗn hợp phản ứng?
Câu 2:
Ở nhiệt độ cao, khí nitrogen phản ứng với khí hydrogen và khí oxygen theo hai phương trình hoá học sau:
N2 + 3H2 2NH3 (1)
N2 + O2 2NO (2)
Trong các phản ứng (1) và (2), vai trò của N2 lần lượt là
Câu 3:
Nước cường toan (aqua regia) là hỗn hợp dung dịch của nitric acid đặc và hydrochloric acid đặc (tỉ lệ 1 : 3 về thể tích), có tính ăn mòn rất mạnh, màu vàng, dễ bay hơi, được sử dụng cho một số quy trình hóa học phân tích và để tinh chế vàng. Kim loại vàng có thể bị hòa tan trong nước cường toan theo phương trình phản ứng sau:
Au + HNO3 + 3HCl AuCl3 + NO + 2H2O
Chất oxi hóa trong phản ứng trên là
Câu 4:
Khi thay nước ở một số ao nuôi tôm, người ta xả trực tiếp nước ao chưa qua xử lí ra các hồ xung quanh. Sau một thời gian, các hồ đó có hiện tượng nước chuyển sang màu xanh lục, tảo xanh xuất hiện dày đặc, làm cá và tôm bị chết.
a) Hãy nêu tên của hiện tượng trên.
b) Giải thích nguyên nhân và hệ quả của hiện tượng trên.
Câu 5:
Tiến hành thí nghiệm chuẩn độ dung dịch HCl bằng dung dịch NaOH 0,1 M theo các bước sau:
Bước 1: Cho dung dịch NaOH 0,1 M vào cốc thủy tinh, sau đó đổ vào burette (loại 25 mL) và điều chỉnh dung dịch trong burette về vạch 0.
Bước 2: Dùng pipette lấy 10 mL dung dịch HCl cho vào bình tam giác (loại 100 mL), nhỏ thêm 1 – 2 giọt chất chỉ thị phenolphthalein vào, rồi lắc đều.
Bước 3: Mở khóa burette, nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào bình tam giác (lắc đều bình trong quá trình chuẩn độ), đến khi dung dịch xuất hiện màu hồng nhạt bền trong khoảng 30 giây thì dừng lại.
Bước 4: Đọc thể tích dung dịch NaOH đã chảy xuống trên vạch của burette.
Lặp lại thí nghiệm trên 3 lần và kết quả chuẩn độ được ghi lại trong bảng sau:
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng đã xảy ra trong thí nghiệm trên.
b) Cho biết vai trò của chất chỉ thị phenolphthalein trong phương pháp chuẩn độ acid – base.
c) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl ban đầu.
Câu 7:
Theo thuyết Brønsted – Lowry, chất nào sau đây có tính chất lưỡng tính?
về câu hỏi!