Câu hỏi:
27/08/2024 431Trong mỗi ý a), b), c), d), ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Hai thanh ray có điện trở không đáng kể được ghép song song với nhau, cách nhau một khoảng l trên mặt phẳng nằm ngang. Hai đầu của hai thanh được nối với nhau bằng điện trở R. Một thanh kim loại có chiều dài cũng bằng l, khối lượng m, điện trở r được đặt vuông góc và tiếp xúc với hai thanh. Hệ thống đặt trong một từ trường đều \(\vec B\) có phương thẳng đứng (hình vẽ). Kéo cho thanh chuyển động đều theo phương ngang với vận tốc v.
a) Suất điện động cảm ứng suất hiện trong thanh kim loại là E = Blv.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đúng
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
b) Hiệu điện thế hai đầu thanh: \({\rm{U}} = \frac{{{\rm{B}}l{\rm{v}}}}{{{\rm{R}} + {\rm{r}}}}\)
Lời giải của GV VietJack
Sai
Câu 3:
c) Nếu hệ số ma sát giữa thanh với ray là m thì lực kéo tác dụng lên thanh là \({\rm{F}} = \frac{{{{\rm{B}}^2}{l^2}{\rm{v}}}}{{{\rm{R}} + {\rm{r}}}} + \mu {\rm{mg}}.\)
Lời giải của GV VietJack
Đúng
Câu 4:
d) Ban đầu thanh đứng yên. Bỏ qua điện trở của thanh và ma sát giữa thanh với ray. Thay điện trở R bằng một tụ điện C đã được tích điện đến hiệu điện thế U0. Thả cho thanh tự do, khi tụ phóng điện sẽ làm thanh chuyển động nhanh dần. Sau một thời gian, tốc độ của thanh sẽ đạt đến một giá trị ổn định Vgh. Coi năng lượng hệ được bảo toàn. Khi đó \({{\rm{v}}_{{\rm{gh}}}} = {{\rm{U}}_0}\sqrt {\frac{{\rm{C}}}{{{\rm{C}}{{\rm{B}}^2}{l^2} + {\rm{m}}}}} \)
Lời giải của GV VietJack
Đúng
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hình bên là đồ thị mô tả sự biến đổi trạng thái của 1 mol khí lí tưởng trong hệ toạ độ V – T. Đồ thị của sự biến đổi trạng thái trên trong hệ toạ độ p − V tương ứng với hình nào sau đây?
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
Một pít-tông cách nhiệt đặt trong một xilanh nằm ngang. Pít-tông chia xilanh thành hai phần bằng nhau, chiều dài mỗi phần là 32 cm. Ở nhiệt độ môi trường là 27 °C, mỗi phần chứa một lượng khí lí tưởng như nhau và có áp suất bằng 0,50.10 Pa. Muốn pít-tông dịch chuyển, người ta đun nóng từ từ một phần, phần còn lại luôn duy trì theo nhiệt độ của môi trường. Bỏ qua ma sát giữa pít-tông và xilanh. Khi pít-tông dịch chuyển được 2,0 cm thì nhiệt độ của phần nung nóng đã tăng thêm bao nhiêu °C?
Câu 6:
Một căn phòng có kích thước 8 m × 5 m × 4 m. Ban đầu không khí trong phòng ở điều kiện chuẩn (25 °C, 1 bar). Sau đó nhiệt độ không khí tăng lên tới 10 °C, trong khi áp suất là 78 cmHg. Thể tích không khí đã ra khỏi phòng xấp xỉ bằng
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 5)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 6)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 4)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 2)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 7)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 3)
Tuyển tập đề thi thử thpt quốc gia môn Vật lý cực hay có lời giải (Đề số 1)
về câu hỏi!