Câu hỏi:
29/08/2024 147Dạng đột biến nhiễm sắc thể nào chỉ thay đổi trật tự xắp xếp của các gene mà không làm thay đổi số lượng của các gene trên nhiễm sắc thể?
A. Mất đoạn.
B. Lặp đoạn.
C. Đảo đoạn.
D. Chuyển đoạn.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
- Dạng đột biến nhiễm sắc thể chỉ thay đổi trật tự xắp xếp của các gene mà không làm thay đổi số lượng của các gene trên nhiễm sắc thể là đảo đoạn.
- Mất đoạn làm giảm số lượng của các gene trên nhiễm sắc thể.
- Lặp đoạn làm tăng số lượng của các gene trên nhiễm sắc thể.
- Đột biến chuyển đoạn giữa các nhiễm sắc thể khác nhau có thể làm thay đổi số lượng của các gene trên nhiễm sắc thể.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một đoạn của nhiễm sắc thể bị đứt gãy và được nối với một nhiễm sắc thể không tương đồng. Trường hợp này là dạng đột biến
A. mất đoạn.
B. đảo đoạn.
C. lặp đoạn.
D. chuyển đoạn.
Câu 2:
Vì sao cơ thể tứ bội (4n) hữu thụ còn cơ thể tam bội (3n) lại bất thụ?
Câu 3:
Một tế bào có 2n + 1 nhiễm sắc thể được gọi là
A. đơn bội.
B. lưỡng bội.
C. lệch bội.
D. đa bội.
Câu 4:
Những thay đổi về số lượng nhiễm sắc thể của một hoặc một vài cặp nhiễm sắc thể tương đồng được gọi là đột biến
A. lệch bội.
B. đa bội.
C. lặp đoạn.
D. chuyển đoạn.
Câu 5:
Ở ruồi giấm Drosophila, trên một nhiễm sắc thể kích thước lớn có trình tự các đoạn như dạng (a). Khi xảy ra đột biến nhiễm sắc thể làm xuất hiện các dạng (b), (c), (d), (e), (g). Xác định tên các dạng đột biến.
a) 12345678. b) 122345678. с) 154322678.
d) 1234678. e) 14325678. g) 123456AB.
Câu 6:
Để nhiễm sắc thể xảy ra đột biến chuyển đoạn và đảo đoạn cần có
A. tác nhân gây đột biến tác động vào quá trình giảm phân.
B. sự đứt gãy và nối lại nhiễm sắc thể.
C. hệ miễn dịch của cơ thể bị suy giảm.
D. tác nhân gây đột biến gây nên đột biến điểm.
Câu 7:
Nếu một cặp nhiễm sắc thể tương đồng không phân ly trong kì sau của giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường thì số nhiễm sắc thể của bốn giao tử tạo thành là
A. n + 1; n + l; n - 1; n - 1.
B. n + 1; n - 1; n; n.
C. n + 1; n - 1; n - l; n - 1.
D. n + 1; n + l; n; n.
Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 KNTT Bài 18. Tính chất của kim loại có đáp án
Trắc nghiệm KHTN 9 Kết nối tri thức Bài 8. Thấu kính có đáp án
Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 CTST Bài 17. Dãy hoạt động hoá học của kim loại. Một số phương pháp tách kim loại có đáp án
Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 KNTT Bài 20. Tách kim loại và việc sử dụng hợp kim có đáp án
Trắc nghiệm KHTN 9 Kết nối tri thức Bài 1. Nhận biết một số dụng cụ, hóa chất. Thuyết trình một vấn đề khoa học có đáp án
Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 KNTT Bài 24. Alkene có đáp án
Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 KNTT Bài 23. Alkane có đáp án
Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 CTST Bài 16. Tính chất chung của kim loại có đáp án
về câu hỏi!