Câu hỏi:

29/08/2024 193

Quá trình giảm phân của một tế bào sinh hạt phấn ở một loài thực vật (2n = 16) có xảy ra đột biến. Sự phân li của hai cặp nhiễm sắc thể trong bộ nhiễm sắc thể được thể hiện trong hình dưới đây, các cặp nhiễm sắc thể còn lại diễn ra bình thường.

Quá trình giảm phân của một tế bào sinh hạt phấn ở một loài thực vật (2n = 16) có xảy ra đột biến. Sự phân li của hai cặp nhiễm sắc thể trong bộ nhiễm sắc thể được thể hiện trong hình dưới đây, các cặp nhiễm sắc thể còn lại diễn ra bình thường. (ảnh 1)

Các loại giao tử được tạo ra từ tế bào này là

A. n + 1; n + 1; n - 1; n - 1.

B. n + 1; n - 1; n; n.

C. n + 1; n - 1; n - 1; n - 1.

D. n + l; n + l; n; n.

Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: B

Hình vẽ

Loại giao tử

Quá trình giảm phân của một tế bào sinh hạt phấn ở một loài thực vật (2n = 16) có xảy ra đột biến. Sự phân li của hai cặp nhiễm sắc thể trong bộ nhiễm sắc thể được thể hiện trong hình dưới đây, các cặp nhiễm sắc thể còn lại diễn ra bình thường. (ảnh 2)

n + 1

Quá trình giảm phân của một tế bào sinh hạt phấn ở một loài thực vật (2n = 16) có xảy ra đột biến. Sự phân li của hai cặp nhiễm sắc thể trong bộ nhiễm sắc thể được thể hiện trong hình dưới đây, các cặp nhiễm sắc thể còn lại diễn ra bình thường. (ảnh 3)

n - 1

Quá trình giảm phân của một tế bào sinh hạt phấn ở một loài thực vật (2n = 16) có xảy ra đột biến. Sự phân li của hai cặp nhiễm sắc thể trong bộ nhiễm sắc thể được thể hiện trong hình dưới đây, các cặp nhiễm sắc thể còn lại diễn ra bình thường. (ảnh 4)

n

Quá trình giảm phân của một tế bào sinh hạt phấn ở một loài thực vật (2n = 16) có xảy ra đột biến. Sự phân li của hai cặp nhiễm sắc thể trong bộ nhiễm sắc thể được thể hiện trong hình dưới đây, các cặp nhiễm sắc thể còn lại diễn ra bình thường. (ảnh 5)

n

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Vì sao cơ thể tứ bội (4n) hữu thụ còn cơ thể tam bội (3n) lại bất thụ?

Xem đáp án » 29/08/2024 653

Câu 2:

Một đoạn của nhiễm sắc thể bị đứt gãy và được nối với một nhiễm sắc thể không tương đồng. Trường hợp này là dạng đột biến

A. mất đoạn.

B. đảo đoạn.

C. lặp đoạn.

D. chuyển đoạn.

Xem đáp án » 29/08/2024 642

Câu 3:

Một tế bào có 2n + 1 nhiễm sắc thể được gọi là

A. đơn bội.

B. lưỡng bội.

C. lệch bội.

D. đa bội.

Xem đáp án » 29/08/2024 527

Câu 4:

Những thay đổi về số lượng nhiễm sắc thể của một hoặc một vài cặp nhiễm sắc thể tương đồng được gọi là đột biến

A. lệch bội.

B. đa bội.

C. lặp đoạn.

D. chuyển đoạn.

Xem đáp án » 29/08/2024 397

Câu 5:

Ở ruồi giấm Drosophila, trên một nhiễm sắc thể kích thước lớn có trình tự các đoạn như dạng (a). Khi xảy ra đột biến nhiễm sắc thể làm xuất hiện các dạng (b), (c), (d), (e), (g). Xác định tên các dạng đột biến.

a) 12345678.                   b) 122345678.                 с) 154322678.

d) 1234678.                     e) 14325678.                   g) 123456AB.

Xem đáp án » 29/08/2024 345

Câu 6:

Tần suất mắc hội chứng Down ở người có mối tương quan chặt chẽ với điều nào dưới đây?

A. Tuổi trung bình của bố và mẹ.

B. Tuổi của mẹ.

C. Tuổi của bố.

D. Giới tính của thai nhi.

Xem đáp án » 29/08/2024 294

Câu 7:

Để nhiễm sắc thể xảy ra đột biến chuyển đoạn và đảo đoạn cần có

A. tác nhân gây đột biến tác động vào quá trình giảm phân.

B. sự đứt gãy và nối lại nhiễm sắc thể.

C. hệ miễn dịch của cơ thể bị suy giảm.

D. tác nhân gây đột biến gây nên đột biến điểm.

Xem đáp án » 29/08/2024 280

Bình luận


Bình luận