Câu hỏi:
29/08/2024 1,560Thuỷ phân tripeptide X bằng xúc tác enzyme thu được hỗn hợp gồm alanine, lysine và glutamic acid. Đặt hỗn hợp sản phẩm trong điện trường ở pH = 6,0. Phát biểu nào sau đây về sự di chuyển của các amino acid dưới tác dụng của điện trường là đúng?
A. Cả ba amino acid đều di chuyển về phía cực âm.
B. Cả ba amino acid đều di chuyển về phía cực dương.
C. Có hai amino acid di chuyển về phía cực âm.
D. Một amino acid không di chuyển; mỗi một điện cực có một amino acid di chuyển về.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
- Alanine không di chuyển.
- Lysine di chuyển về phía cực âm.
- Glutamic acid di chuyển về phía cực dương.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Kết quả phân tích nguyên tố của một amino acid X như sau: %C = 46,60%; %H = 8,74%; %N = 13,59% (về khối lượng); còn lại là oxygen. Bằng phổ khối lượng (MS), xác định được phân tử khối của X bằng 103. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Công thức phân tử của X là C4H9O2N.
B. Có 2 α-amino acid đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử của X.
C. Có 3 chất đồng phân cấu tạo có cùng công thức phân tử với X tạo được dung dịch có môi tường base.
D. Khi đặt X được điều chỉnh đến pH = 6,0 trong điện trường thì X sẽ di chuyển về cực âm.
Câu 2:
Mỗi phát biểu sau đây là đúng hay sai?
(a). Tất cả các amino acid đều có thể tham gia phản ứng trùng ngưng tạo ra polypeptide.
(b). Dung dịch của glycine không làm đổi màu quỳ tím.
(c). Ở trạng thái tinh khiết, các amino acid tồn tại ở dạng muối .
(d). Khi đặt dung dịch glycine trong một điện trường, glycine chuyển dịch về phía cực âm.
Câu 3:
Cho dung dịch chứa amino acid X tồn tại ở dạng ion lưỡng cực:
Đặt dung dịch này trong một điện trường. Khi đó:
A. Chất X sẽ di chuyển về phía cực âm của điện trường.
B. Chất X sẽ di chuyển về phía cực dương của điện trường.
C. Chất X không di chuyển dưới tác dụng của điện trường.
D. Chất X chuyển hoàn toàn về dạng H2NCH(R)COOH.
Câu 4:
Cho các chất có công thức cấu tạo dưới đây:
Những hợp chất nào trong số các chất trên thuộc loại α-amino acid?
A. Chất (2), chất (3) và chất (4).
B. Chất (1) và chất (2).
C. Chất (1) và chất (3).
D. Chất (1), chất (2) và chất (4).
Câu 5:
Mỗi phát biểu sau đây là đúng hay sai?
(a) Khi thay nguyên tử trong phân tử hydrocarbon bằng nhóm amino và nhóm carboxyl, thu được hợp chất amino acid.
(b) Trong phân tử amino acid có đồng thời nhóm amino và nhóm carboxyl.
(c) Ứng với công thức phân tử C4H9NO2 có 2α-amino acid là đồng phân cấu tạo của nhau.
(d) Alanine và glycine là các amino acid thiên nhiên.
Câu 6:
Các amino acid tồn tại ở trạng thái ion lưỡng cực, do đó chúng
A. có nhiệt độ nóng chảy cao và tan tốt trong nước.
B. có nhiệt độ nóng chảy cao và ít tan trong nước.
C. dễ nóng chảy và tan tốt trong nước.
D. dễ nóng chảy và ít tan trong nước.
Câu 7:
Mỗi phát biểu sau là đúng hay sai?
(a). Trong dung dịch, các amino acid tồn tại theo cân bằng:
(b). Đa số các amino acid tinh khiết tồn tại ở trạng thái rắn.
(c). Các amino acid thường tan kém trong nước.
(d). Các amino acid có nhiệt độ nóng chảy cao hơn các chất hữu cơ có khối lượng mol phân tử tương đương.
về câu hỏi!