Câu hỏi:
01/09/2024 45Bài tập 2. Đọc lại văn bản Bước vào đời trong SGK Ngữ văn 12, tập hai (tr. 45 – 49) và trả lời các câu hỏi:
Bạn có cảm nhận gì về cách tác giả đặt tên cho cuốn hồi kí là Nhớ nghĩ chiều hôm?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Văn bản Bước vào đời thuộc phần mở đầu cuốn hồi kí Nhớ nghĩ chiều hôm của Đào Duy Anh. Ngay từ đầu văn bản, tác giả đã viết: “Đến buổi xế chiều của cuộc đời, những đêm khó ngủ, tôi thường nhớ lại những ngày mình mới vào đời, không thể không nhớ đến cái sự kiện có thể nói là đã định hướng cho cả cuộc đời của tôi từ trước đến sau”. Như vậy, nhan đề Nhớ nghĩ chiều hôm đã thể hiện rất cô đọng nội dung tác phẩm: vừa là hồi ức về một thời điểm khó quên trong cuộc đời của tác giả, vừa tái hiện một giai đoạn lịch sử của xã hội Việt Nam và cách sống của tầng lớp thanh niên lúc bấy giờ - những hồi ức vừa là kỉ niệm để “nhớ, vừa là những sự kiện để “nghĩ”.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Lập dàn ý cho bài nói về vấn đề: Cách ứng xử khi có mâu thuẫn, xung đột với bạn bè.
Câu 2:
Tìm đọc thêm một số bài phóng sự khác của Ngô Tất Tố trong tập Việc làng, qua đó nhận xét về phong cách viết phóng sự của nhà văn.
Câu 3:
Phân tích cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật “tôi” trong văn bản. Nhận xét về những yếu tố đã tạo động lực để nhân vật “tôi” “bước vào đời”.
Câu 5:
Hãy viết bài văn (khoảng 500 chữ) bàn luận về đề tài: Cách giải quyết vấn đề khác biệt thế hệ trong gia đình.
Câu 6:
Bài tập 1. Đọc lại văn bản Nghệ thuật băm thịt gà trong SGK Ngữ văn 12, tập hai (tr. 40 – 44) và trả lời các câu hỏi:
Tóm tắt các sự việc chính được kể trong phóng sự Nghệ thuật băm thịt gà. Theo bạn, từng sự việc ấy đã thể hiện được chủ đề của tác phẩm như thế nào?
Câu 7:
Nhận xét về cách nhìn hiện thực và thái độ của tác giả trong đoạn trích.
về câu hỏi!