Câu hỏi:
01/09/2024 71Những đặc điểm của văn hoá truyền thống Việt Nam mà tác giả nêu ở đoạn văn trên có phải là ưu điểm không? Vì sao?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Những đặc điểm của văn hoá truyền thống Việt Nam được nêu ở đoạn văn là kết quả quá trình khảo cứu của tác giả. Khi trình bày điều đó, tác giả không bày tỏ thái độ đề cao hay hạ thấp. Từ góc độ người đọc, có thể thấy tác giả đã chỉ ra những đặc điểm mang tính chất cố hữu của văn hoá Việt Nam, thể hiện tinh thần thực tế, sự chừng mực, vừa phải trong ứng xử của người Việt ở các mối quan hệ. Những đặc điểm đó làm nên bản sắc, quyết định sự tồn tại của người Việt trong tiến trình lịch sử, khó có thể xem là ưu điểm hay nhược điểm. Nó chỉ có giá trị khu biệt khi đặt trong tương quan với văn hoá truyền thống của các dân tộc khác.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Những thao tác nghị luận nào đã được tác giả sử dụng trong đoạn văn?
Câu 2:
Bài tập 8. Đọc lại văn bản Cảm hứng và sáng tạo của Nguyễn Trần Bạt trong SGK Ngữ văn 12, tập một (tr. 89 – 91) và trả lời các câu hỏi:
Nêu những đặc trưng của văn bản nghị luận được thể hiện trong văn bản.
Câu 3:
Chỉ ra biểu hiện của các thao tác nghị luận được tác giả sử dụng trong văn bản.
Câu 4:
Hoạt động sáng tạo được giải thích như thế nào? Chỉ ra sự phối hợp các thao tác ở đoạn văn.
Câu 6:
Bài tập 4. Đọc lại văn bản Năng lực sáng tạo của Phan Đình Diệu trong SGK Ngữ văn 12, tập một (tr. 69), đoạn từ “Xưa nay, khi nói đến sáng tạo, thường ta chỉ xem đó là hoạt động riêng của một lớp người” đến “biết quên đi nhiều điều mà mình đã biết để luôn có một trí tuệ nguyên lành với đôi mắt tươi sáng” và trả lời các câu hỏi:
Ý nào trong đoạn văn khái quát được chủ đề của cả đoạn? Các ý khác có vai trò như thế nào trong việc làm nổi bật chủ đề?
Câu 7:
Nêu suy nghĩ của bạn về một trong các ý kiến sau của tác giả: “Người Việt Nam có thể coi là ít tinh thần tôn giáo”; “Dân tộc chống ngoại xâm liên tục nhưng không thượng võ”; “Không ca tụng trí tuệ mà ca tụng sự khôn khéo”.
về câu hỏi!