Câu hỏi:
01/09/2024 48Cả hai tác giả đều nói đến vai trò của chữ trong thơ, nhưng triển khai ý tưởng theo hai hướng khác nhau. Sự khác nhau đó biểu hiện như thế nào?
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
– Đoạn trích 1 gồm hai ý, có thể mô hình hoá cách triển khai như sau:
Tác giả chỉ đánh giá cao những nhà thơ lao động cật lực “đổi bát mồ hôi lấy từng hạt chữ”. Sự trẻ trung (giá trị đích thực) của thơ là ở “nội lực của chữ” (sáng tạo thơ của Lý Bạch, Xa-a-đi, Gớt, Ta-go; câu nói của Pi-cát-xô là những bằng chứng tiêu biểu) → Chính “chữ” là yếu tố quyết định một người có thực sự xứng danh là “nhà thơ hay không (ý tưởng “Chữ bầu lên nhà thơ” của Gia-bét, việc đánh giá Vích-to Huy-gô – một nhà thơ nổi tiếng – qua câu nói “Vích-to nhiều lần tưởng mình đi là Huy-gô” được dùng như những bằng chứng).
– Đoạn trích 2 cũng có hai ý, được triển khai theo mô hình:
Chữ và tiếng trong thơ có một giá trị khác rất kì diệu, ngoài giá trị ý niệm (câu thơ “Chim hôm thoi thót về rừng” trong Truyện Kiều của Nguyễn Du; câu “Ý tại ngôn ngoại” mà người xưa dùng để nói về thơ là những bằng chứng tiêu biểu) → Cái kì diệu của chữ trong thơ là ở nhịp điệu (không phải là nhịp điệu bằng bằng B trắc trắc lên bổng xuống trầm bên ngoài, mà là nhịp điệu bên trong tạo nên bởi hình ảnh, tình ý, tâm hồn).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Bài tập 8. Đọc lại văn bản Cảm hứng và sáng tạo của Nguyễn Trần Bạt trong SGK Ngữ văn 12, tập một (tr. 89 – 91) và trả lời các câu hỏi:
Nêu những đặc trưng của văn bản nghị luận được thể hiện trong văn bản.
Câu 2:
Chỉ ra biểu hiện của các thao tác nghị luận được tác giả sử dụng trong văn bản.
Câu 3:
Những thao tác nghị luận nào đã được tác giả sử dụng trong đoạn văn?
Câu 5:
Bài tập 4. Đọc lại văn bản Năng lực sáng tạo của Phan Đình Diệu trong SGK Ngữ văn 12, tập một (tr. 69), đoạn từ “Xưa nay, khi nói đến sáng tạo, thường ta chỉ xem đó là hoạt động riêng của một lớp người” đến “biết quên đi nhiều điều mà mình đã biết để luôn có một trí tuệ nguyên lành với đôi mắt tươi sáng” và trả lời các câu hỏi:
Ý nào trong đoạn văn khái quát được chủ đề của cả đoạn? Các ý khác có vai trò như thế nào trong việc làm nổi bật chủ đề?
Câu 6:
Hoạt động sáng tạo được giải thích như thế nào? Chỉ ra sự phối hợp các thao tác ở đoạn văn.
Câu 7:
Viết
“Tự do là không gian của mọi sự sáng tạo từ văn hoá, nghệ thuật cho đến khoa học, công nghệ,...” (Nguyễn Trần Bạt, Cảm hứng và sáng tạo)
Lấy câu trên làm câu chủ đề, viết đoạn văn theo kiểu diễn dịch hoặc quy nạp (khoảng 150 chữ), có sử dụng ít nhất hai trong các thao tác: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận, bác bỏ.
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 2)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 5)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 2)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 12 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 1
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 12 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 4
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 4)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 12 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
về câu hỏi!