Câu hỏi:
01/09/2024 82Theo tác giả, cảm hứng và tự do có vai trò gì trong hoạt động sáng tạo của con người?
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Trong hoạt động sáng tạo của con người, cảm hứng và tự do có vai trò hết sức quan trọng. Cụ thể:
- Cảm hứng là chất men nuôi dưỡng trí tưởng tượng – yếu tố quyết định năng lực sáng tạo của con người.
- Cảm hứng chỉ có được khi con người hoàn toàn tự do. Như vậy, con người không thể sáng tạo nếu không có tự do.
- Tự do là điều kiện, là không gian cần thiết của sự sáng tạo ở bất cứ lĩnh vực nào. Để làm sáng tỏ điều này, trước hết tác giả đã giải thích rất cặn kẽ: “Con người sáng tạo thông qua năng lực tưởng tượng của mình và cảm hứng chính là chất men nuôi dưỡng năng lực tưởng tượng ấy. Như vậy, rõ ràng, tự do là chất xúc tác cho mọi sáng tạo của con người, và con người không thể sáng tạo được nếu không có tự do. Tự do tạo ra cảm hứng làm chất men nuôi dưỡng năng lực tưởng tượng, đồng thời nó khuyến khích sự phát triển năng lực tưởng tượng và làm bùng nổ năng lực sáng tạo ở mỗi người. Có một thế giới tưởng tượng tràn ngập trong mình, con người mới có đam mê sáng tạo.”. Lí lẽ trên đây trở nên vững vàng
hơn bởi được củng cố bằng các dẫn chứng tiêu biểu: nhờ “thiên thần nhập vào trong tâm hồn” nhờ được “bay trong tự do”, “bay lên cùng với sự thăng hoa của trí tưởng tượng” mà danh hoạ Mi-ken-lăng-giơ mới có thể nằm ngửa trên quang treo và mấy năm ròng để vẽ nên kiệt tác Sáng tạo thế giới khiến hàng trăm năm nay loại vẫn không thôi kinh ngạc, trầm trồ.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Bài tập 8. Đọc lại văn bản Cảm hứng và sáng tạo của Nguyễn Trần Bạt trong SGK Ngữ văn 12, tập một (tr. 89 – 91) và trả lời các câu hỏi:
Nêu những đặc trưng của văn bản nghị luận được thể hiện trong văn bản.
Câu 2:
Chỉ ra biểu hiện của các thao tác nghị luận được tác giả sử dụng trong văn bản.
Câu 3:
Những thao tác nghị luận nào đã được tác giả sử dụng trong đoạn văn?
Câu 5:
Bài tập 4. Đọc lại văn bản Năng lực sáng tạo của Phan Đình Diệu trong SGK Ngữ văn 12, tập một (tr. 69), đoạn từ “Xưa nay, khi nói đến sáng tạo, thường ta chỉ xem đó là hoạt động riêng của một lớp người” đến “biết quên đi nhiều điều mà mình đã biết để luôn có một trí tuệ nguyên lành với đôi mắt tươi sáng” và trả lời các câu hỏi:
Ý nào trong đoạn văn khái quát được chủ đề của cả đoạn? Các ý khác có vai trò như thế nào trong việc làm nổi bật chủ đề?
Câu 6:
Hoạt động sáng tạo được giải thích như thế nào? Chỉ ra sự phối hợp các thao tác ở đoạn văn.
Câu 7:
Viết
“Tự do là không gian của mọi sự sáng tạo từ văn hoá, nghệ thuật cho đến khoa học, công nghệ,...” (Nguyễn Trần Bạt, Cảm hứng và sáng tạo)
Lấy câu trên làm câu chủ đề, viết đoạn văn theo kiểu diễn dịch hoặc quy nạp (khoảng 150 chữ), có sử dụng ít nhất hai trong các thao tác: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận, bác bỏ.
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 2)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 5)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 2)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 12 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 1
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 12 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 4
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 4)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 12 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
về câu hỏi!