Câu hỏi:
01/09/2024 133Nêu những điểm tương đồng và khác biệt giữa hai văn bản Cảm hứng và sáng tạo (Nguyễn Trần Bạt) và Năng lực sáng tạo (Phan Đình Diệu).
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
– Những điểm tương đồng:
+ Cùng thuộc loại văn bản nghị luận (có luận đề, các luận điểm, dùng lí lẽ bằng chứng, sử dụng một số thao tác nghị luận).
+ Về nội dung, hai văn bản đều làm rõ bản chất của hoạt động sáng tạo, thấy được điều kiện để có sự sáng tạo, vai trò của sáng tạo trong đời sống xã hội.
– Những điểm khác biệt:
+ Bài viết của Phan Đình Diệu bàn về các khía cạnh: làm sao để có thể sáng tạo điều gì quyết định sự sáng tạo, những đối tượng nào có thể sáng tạo, vai trò của sáng tạo trong nền kinh tế tri thức. Bài viết của Nguyễn Trần Bạt chủ yếu tập trung vào vấn đề: điều kiện để con người có thể sáng tạo. Từ đó, tác giả bàn luận sâu về cảm hứng trong sáng tạo, vai trò của tự do đối với việc duy trì cảm hứng sáng tạo,…
+ Cách sử dụng bằng chứng ở hai bài cũng khác nhau. Nếu Phan Đình Diệu sử dụng ý kiến của các nhà khoa học như bằng chứng để củng cố quan niệm của mình thì Nguyễn Trần Bạt thường lấy các ví dụ trong thực tế đời sống của nhân loại làm bằng chứng cho bài viết.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Bài tập 8. Đọc lại văn bản Cảm hứng và sáng tạo của Nguyễn Trần Bạt trong SGK Ngữ văn 12, tập một (tr. 89 – 91) và trả lời các câu hỏi:
Nêu những đặc trưng của văn bản nghị luận được thể hiện trong văn bản.
Câu 2:
Chỉ ra biểu hiện của các thao tác nghị luận được tác giả sử dụng trong văn bản.
Câu 3:
Những thao tác nghị luận nào đã được tác giả sử dụng trong đoạn văn?
Câu 5:
Bài tập 4. Đọc lại văn bản Năng lực sáng tạo của Phan Đình Diệu trong SGK Ngữ văn 12, tập một (tr. 69), đoạn từ “Xưa nay, khi nói đến sáng tạo, thường ta chỉ xem đó là hoạt động riêng của một lớp người” đến “biết quên đi nhiều điều mà mình đã biết để luôn có một trí tuệ nguyên lành với đôi mắt tươi sáng” và trả lời các câu hỏi:
Ý nào trong đoạn văn khái quát được chủ đề của cả đoạn? Các ý khác có vai trò như thế nào trong việc làm nổi bật chủ đề?
Câu 6:
Hoạt động sáng tạo được giải thích như thế nào? Chỉ ra sự phối hợp các thao tác ở đoạn văn.
Câu 7:
Viết
“Tự do là không gian của mọi sự sáng tạo từ văn hoá, nghệ thuật cho đến khoa học, công nghệ,...” (Nguyễn Trần Bạt, Cảm hứng và sáng tạo)
Lấy câu trên làm câu chủ đề, viết đoạn văn theo kiểu diễn dịch hoặc quy nạp (khoảng 150 chữ), có sử dụng ít nhất hai trong các thao tác: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận, bác bỏ.
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 2)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 5)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 2)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 12 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 1
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 12 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 4
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 4)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 12 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
về câu hỏi!