Câu hỏi:
01/09/2024 164Nói và nghe
Lập dàn ý, tập luyện cách thuyết trình về đề tài: Nhu cầu giải trí của giới trẻ trong bối cảnh cuộc sống hiện nay.
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
1. Mở bài
Giới thiệu và dẫn dắt vào vấn đề cần nghị luận: Giải trí là cần thiết nhưng chơi bời quá mức, để thời gian trôi qua vô vị là có tội với đời, với tương lai đất nước.
2. Thân bài
a. Giải thích
- Giải trí: là việc mỗi người tham gia vào các hoạt động, các trò chơi để giải tỏa những căng thẳng, khiến cho bản thân trở nên vui vẻ, thoải mái hơn. Giải trí có vai trò quan trọng đối với cuộc sống con người nhưng chúng ta không nên vui chơi quá đà mà bỏ dở công việc của mình.
- Câu nói khuyên nhủ con người biết giải trí có điểm dừng để tránh lãng phí thời gian, bên cạnh đó khuyên nhủ con người sống hãy biết cống hiến cho đất nước, cho xã hội.
b. Phân tích
- Mỗi chúng ta khi sinh ra được sống trong nền hòa bình đã là một sự may mắn, chính vì vậy chúng ta không nên để cái tôi, sự ham chơi của mình lấn lướt mà cần phải cống hiến nhiều hơn để phát triển nước nhà vững mạnh.
- Mỗi người cần sống với nghĩa cử cao đẹp, không để lãng phí thời gian của bản thân cũng như của người khác, sống yêu thương, chan hòa với mọi người xung quanh, giúp đỡ đồng bào, đoàn kết.
- Ngoài việc rèn luyện giá trị của bản thân, mỗi người một hành động nhỏ, từng bước hướng về tổ quốc, quý trọng thời gian, biết ơn về những gì chúng ta được hưởng.
c. Liên hệ bản thân
Là một học sinh trước hết chúng ta cần học tập thật tốt, nghe lời ông bà cha mẹ, lễ phép với thầy cô. Có nhận thức đúng đắn về việc giữ gìn và bảo vệ tổ quốc. Luôn biết yêu thương và giúp đỡ những người xung quanh,…
d. Phản đề
Tuy nhiên vẫn còn có nhiều bạn chưa có nhận thức đúng đắn về việc giải trí với tiết kiệm thời gian. Lại có những người không chịu cố gắng vươn lên, cống hiến cho tổ quốc,...
3. Kết bài
Khái quát lại vấn đề nghị luận: Giải trí là cần thiết nhưng chơi bời quá mức, để thời gian trôi qua vô vị là có tội với đời, với tương lai đất nước
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Bài tập 8. Đọc lại văn bản Cảm hứng và sáng tạo của Nguyễn Trần Bạt trong SGK Ngữ văn 12, tập một (tr. 89 – 91) và trả lời các câu hỏi:
Nêu những đặc trưng của văn bản nghị luận được thể hiện trong văn bản.
Câu 2:
Chỉ ra biểu hiện của các thao tác nghị luận được tác giả sử dụng trong văn bản.
Câu 3:
Những thao tác nghị luận nào đã được tác giả sử dụng trong đoạn văn?
Câu 5:
Bài tập 4. Đọc lại văn bản Năng lực sáng tạo của Phan Đình Diệu trong SGK Ngữ văn 12, tập một (tr. 69), đoạn từ “Xưa nay, khi nói đến sáng tạo, thường ta chỉ xem đó là hoạt động riêng của một lớp người” đến “biết quên đi nhiều điều mà mình đã biết để luôn có một trí tuệ nguyên lành với đôi mắt tươi sáng” và trả lời các câu hỏi:
Ý nào trong đoạn văn khái quát được chủ đề của cả đoạn? Các ý khác có vai trò như thế nào trong việc làm nổi bật chủ đề?
Câu 6:
Hoạt động sáng tạo được giải thích như thế nào? Chỉ ra sự phối hợp các thao tác ở đoạn văn.
Câu 7:
Viết
“Tự do là không gian của mọi sự sáng tạo từ văn hoá, nghệ thuật cho đến khoa học, công nghệ,...” (Nguyễn Trần Bạt, Cảm hứng và sáng tạo)
Lấy câu trên làm câu chủ đề, viết đoạn văn theo kiểu diễn dịch hoặc quy nạp (khoảng 150 chữ), có sử dụng ít nhất hai trong các thao tác: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận, bác bỏ.
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 2)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 5)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 2)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 12 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 1
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 12 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 4
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 4)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 12 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
về câu hỏi!