Đọc và Thực hành tiếng Việt
Bài tập 1. Đọc lại văn bản Hải khẩu linh từ trong SGK Ngữ văn 12, tập một (tr. 94 – 95), đoạn 1, từ đầu đến “chưa đem thi hành [...]”, phần giới thiệu về tác giả – tác phẩm và trả lời các câu hỏi:
Xác định nội dung đúng, sai của các nhận định trong bảng sau:
STT
Nội dung
Đúng
Sai
1
Đoàn Thị Điểm sinh trưởng trong một gia đình có truyền thống hiếu học.
2
Đoàn Thị Điểm đã diễn âm tác phẩm Truyền kì tân phả ra chữ Nôm.
3
Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ được viết vào thế kỉ XVI nhưng đã có những tác động cụ thể, dẫn đến sự ra đời của Truyền kì tân phả ở thế kỉ XVIII.
4
Đền thiêng cửa bể là câu chuyện được hư cấu, dựa trên những truyền thuyết dân gian về nhân vật Bích Châu.
5
Vì yêu quý và nhớ ơn nàng Bích Châu nên vua Trần Dụ Tông đã cấp sắc phong thần cho nàng.
Đọc và Thực hành tiếng Việt
Bài tập 1. Đọc lại văn bản Hải khẩu linh từ trong SGK Ngữ văn 12, tập một (tr. 94 – 95), đoạn 1, từ đầu đến “chưa đem thi hành [...]”, phần giới thiệu về tác giả – tác phẩm và trả lời các câu hỏi:
Xác định nội dung đúng, sai của các nhận định trong bảng sau:
STT |
Nội dung |
Đúng |
Sai |
1 |
Đoàn Thị Điểm sinh trưởng trong một gia đình có truyền thống hiếu học. |
|
|
2 |
Đoàn Thị Điểm đã diễn âm tác phẩm Truyền kì tân phả ra chữ Nôm. |
|
|
3 |
Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ được viết vào thế kỉ XVI nhưng đã có những tác động cụ thể, dẫn đến sự ra đời của Truyền kì tân phả ở thế kỉ XVIII. |
|
|
4 |
Đền thiêng cửa bể là câu chuyện được hư cấu, dựa trên những truyền thuyết dân gian về nhân vật Bích Châu. |
|
|
5 |
Vì yêu quý và nhớ ơn nàng Bích Châu nên vua Trần Dụ Tông đã cấp sắc phong thần cho nàng. |
|
|
Quảng cáo
Trả lời:
STT |
Nội dung |
Đúng |
Sai |
1 |
Đoàn Thị Điểm sinh trưởng trong một gia đình có truyền thống hiếu học. |
x |
|
2 |
Đoàn Thị Điểm đã diễn âm tác phẩm Truyền kì tân phả ra chữ Nôm. |
|
x |
3 |
Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ được viết vào thế kỉ XVI nhưng đã có những tác động cụ thể, dẫn đến sự ra đời của Truyền kì tân phả ở thế kỉ XVIII. |
x |
|
4 |
Đền thiêng cửa bể là câu chuyện được hư cấu, dựa trên những truyền thuyết dân gian về nhân vật Bích Châu. |
|
x |
5 |
Vì yêu quý và nhớ ơn nàng Bích Châu nên vua Trần Dụ Tông đã cấp sắc phong thần cho nàng. |
|
x |
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- 30 đề thi tốt nghiệp môn Ngữ Văn (có đáp án chi tiết) ( 38.000₫ )
- Sổ tay Ngữ Văn 12 (chương trình mới) ( 18.000₫ )
- Sổ tay lớp 12 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa, KTPL (chương trình mới) ( 36.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội, TP Hồ Chí Minh (2 cuốn) ( 150.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
- Nhân vật kì ảo: linh hồn anh bộ đội đã hi sinh mấy chục năm trước, ông già râu tóc bạc phơ.
- Vật thiêng: chiếc lá có phép lạ.
- Những chi tiết huyền hoặc: dòng sông không chảy, cây si và chuyện ma, con thuyền trôi thẳng băng, ánh trăng – cái bóng, nén hương,...
Từ các yếu tố kì ảo đã xác định, có thể liên hệ với truyện Muối của rừng để rút ra một số nhận xét:
- Ở Bến trần gian, các yếu tố kì ảo có tính chất “ảo” nhiều hơn là “kì”, còn ở Muối của rừng chủ yếu là “kì”.
Các yếu tố kì ảo ở Bến trần gian có nguồn gốc từ văn hoá dân gian. Nhân vật ông già râu tóc bạc phơ gợi nhớ ông Tiên, ông Bụt, chiếc lá có phép là vật thiêng từ các truyện cổ dân gian. Các chi tiết về chuyện ma, dòng sông, đêm trăng, màn sương, cái bóng, nén hương,... đều có nguồn cội từ những tín niệm của người ว Việt về cõi âm, cõi trần, về những ranh giới và liên thông giữa cõi sống và cõi chết.
- Các yếu tố kì ảo đã trở thành những phương tiện nghệ thuật đắc dụng trong việc diễn tả phẩm chất và số phận của con người Việt Nam thời hậu chiến.
Lời giải
- Suy nghĩ, tâm trạng của nhân vật: Xoay quanh hai điều quan trọng là nghĩa vua tôi và ơn chồng vợ. Nghĩa vua tôi gắn với phẩm chất quan trọng nhất là lòng trung trinh ngay thẳng (“lấy lời ngay để ngăn lòng hiếu chiến”,...); ơn chồng vợ gắn liền với đức hi sinh, sự tận tâm lo lắng (hết lòng can ngăn, “ăn ngủ không yên”, trằn trọc suy tư,...).
- Lời nói và hành động của nhân vật: Phản ánh đúng suy nghĩ, tâm trạng của Bích Châu. Lời nói (đặc biệt là lời đối thoại với vua) khiêm nhường, nhã nhặn nhưng rất rành mạch, logic (“Thiếp tuy là phận gái, vả cũng”), thể hiện rõ cách lựa chọn giữa tình riêng và nghĩa chung (“khi hành quân, tướng sĩ là trọng, ân ái là nhẹ,...); trước lúc gieo mình xuống biển vẫn khẩn khoản xin vua “dựng chước lâu dài cho nước nhà”;... Hành động xả thân vì nước (nhảy xuống biển tự nộp mình cho Giao thần) đặc biệt dứt khoát, không tham luyến riêng tây.
Đức tính, phẩm chất của nhân vật Bích Châu được tác giả miêu tả, khắc hoạ theo diễn biến của câu chuyện và gắn với từng tình tiết. Đoạn văn này kể lại biến cố của cuộc đời Bích Châu, do vậy, trong mạch tự sự của tác phẩm, đây là đoạn thể hiện rõ nét nhất những đức tính, phẩm chất của nhân vật. HS có thể tự khái quát về những đức tính, phẩm chất này.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.