Câu hỏi:
01/09/2024 363
Câu văn nào dưới đây cho biết tính phi hư cấu của văn bản?
A. Tôi nhận thấy phải cho các đơn vị rút khỏi trận địa để nghiên cứu một cách đánh khác dù bộ đội có thắc mắc,
B. SÁNG ngày 26 tháng 1 năm 1954, Văn phòng thông báo cuộc họp Đảng uỷ Mặt trận.
C. Đó cũng là vấn đề tôi muốn trao đổi với đồng chí Trưởng đoàn.
D. Hậu cần là điều kiện tiên quyết, nhưng cuối cùng, quyết định là phải có cách đánh đúng.
Câu văn nào dưới đây cho biết tính phi hư cấu của văn bản?
A. Tôi nhận thấy phải cho các đơn vị rút khỏi trận địa để nghiên cứu một cách đánh khác dù bộ đội có thắc mắc,
B. SÁNG ngày 26 tháng 1 năm 1954, Văn phòng thông báo cuộc họp Đảng uỷ Mặt trận.
C. Đó cũng là vấn đề tôi muốn trao đổi với đồng chí Trưởng đoàn.
D. Hậu cần là điều kiện tiên quyết, nhưng cuối cùng, quyết định là phải có cách đánh đúng.
Câu hỏi trong đề: Giải SBT Ngữ văn 12 CD Bài 3: Nhật kí, phóng sự, hồi kí !!
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án: B. SÁNG ngày 26 tháng 1 năm 1954, Văn phòng thông báo cuộc họp Đảng uỷ Mặt trận.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- 30 đề thi tốt nghiệp môn Ngữ Văn (có đáp án chi tiết) ( 38.000₫ )
- Sổ tay Ngữ Văn 12 (chương trình mới) ( 18.000₫ )
- Sổ tay lớp 12 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa, KTPL (chương trình mới) ( 36.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội, TP Hồ Chí Minh (2 cuốn) ( 150.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
a) Có thể chỉ ra những đặc điểm của thể loại nhật kí trong văn bản như sau:
– Tính phi hư cấu biểu hiện ở những ghi chép theo thứ tự ngày tháng (22.11.1971, 23.1.1971).
– Tính xác thực ở thời gian, không gian (vùng đất đơn vị đóng quân, hành quân, tập luyện,...) mà tác giả (người xưng “ta” hoặc “anh bộ đội”,...) đã trực tiếp tham gia và trải nghiệm.
– Thủ pháp miêu tả kết hợp với trần thuật tái hiện chân thực và sinh động tình yêu, niềm tự hào của tác giả đối với đất nước, con người và bản thân mình trong hoàn cảnh đất nước có chiến tranh (ví dụ: “Tự hào lắm, khi được lang thang trên mảnh đất Mẹ hiền này và bảo vệ nó. Còn ai hạnh phúc hơn ta nữa; Ôi, Tân Yên, vùng đồi trung du của dân ca quan họ, của tấm lòng cởi mở chân tình...).
– Ngôn ngữ giàu chất thơ (miêu tả và biểu cảm), sử dụng chủ yếu lời văn độc thoại để bộc lộ suy nghĩ cá nhân của người viết.
b) Có thể chỉ ra điểm giống nhau giữa cái “tôi” tác giả của hai văn bản ở những điểm sau:
– Những người trẻ tuổi yêu nước, dũng cảm, tự nguyện xông pha nơi lửa đạn chiến trường khi cả dân tộc quyết tâm bảo vệ độc lập, tự do của Tổ quốc.
– Có tâm hồn nhạy cảm, tinh tế; sâu nặng tình yêu thương với gia đình, bạn bè, đồng bào và quê hương.
– Những nhân cách cao đẹp của nhân dân và thời đại.
Lời giải
Chọn đáp án: C. Lòng yêu nước của thế hệ trẻ thời chiến tranh
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.