Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
48 lượt thi 15 câu hỏi
55 lượt thi
Thi ngay
362 lượt thi
408 lượt thi
133 lượt thi
45 lượt thi
54 lượt thi
35 lượt thi
51 lượt thi
143 lượt thi
20 lượt thi
Câu 1:
Phần I. VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
Căn cứ nào để sắp xếp tác phẩm theo tiến trình lịch sử văn học dân gian?
A. Theo ngày tháng ra đời của tác phẩm
B. Theo tên tuổi, quê quán của tác giả
C. Theo tiến trình phát triển của thể loại
D. Theo văn bản viết bằng chữ Hán hay chữ Nôm
(Câu hỏi 3, SGK, trang 116) Tìm hiểu về hệ thống thể loại văn học dân gian:
a) Lập sơ đồ về hệ thống thể loại văn học dân gian.
b) Liên hệ với các tác phẩm văn học dân gian đã được học để dẫn ra ví dụ cụ thể cho mỗi thể loại đã nêu ở ý a.
Câu 2:
Phần II. VĂN HỌC VIẾT VIỆT NAM
Phân tích một biểu hiện về mối quan hệ giữa bối cảnh lịch sử và văn học trong văn học Việt Nam giai đoạn từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XVII.
Câu 3:
(Câu hỏi 3, SGK, trang 119) Hãy chuyển phần viết về văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX thành bảng tổng kết với những nội dung dưới đây:
Văn học
Bối cảnh lịch sử
Tình hình văn học
Khái quát chung
Nội dung
Nghệ thuật (ngôn ngữ, thể loại)
Tác phẩm, tác giả tiêu biểu
Thế kỉ X-XVII
✩✩✩
Thế kỉ XVIII-XIX
Câu 4:
(Câu hỏi 2, SGK, trang 123) Vì sao nói cảm hứng lãng mạn và khuynh hướng sử thi là đặc điểm nổi bật của văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến năm 1975? Bằng các tác phẩm mà em đã học, hãy làm sáng tỏ đặc điểm đó.
Câu 5:
Nêu sự khác nhau về bối cảnh lịch sử giữa văn học đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 với văn học từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến nay. Sự khác nhau đó đã ảnh hưởng như thế nào đến nội dung văn học?
Câu 6:
(Bài tập 2, SGK, trang 124) Tìm và nêu cách sửa một lỗi dùng từ trong sách bảo (sách báo in hoặc điện tử).
Câu 7:
(Bài tập 1, SGK, trang 126) Lập bảng tổng kết các biện pháp tu từ đã học ở cấp Trung học phổ thông; tìm cho mỗi biện pháp ấy một ví dụ minh hoạ.
Câu 8:
(Bài tập 2, SGK, trang 126) Nêu một ví dụ về hiện tượng phá vỡ quy tắc ngôn ngữ thông thường trong tác phẩm văn học mà em đã đọc. Phân tích tác dụng của cách diễn đạt ấy.
Câu 9:
Nhận diện, phân tích và sửa lỗi trong các câu sau:
a) Được các bạn sinh viên trồng những cây xanh bên lề đường để che bóng mát cho trường.
b) Không ngờ từ những lần lân la ở các tụ điểm chơi game ấy, đã làm anh mê máy vi tính lúc nào không hay.
c) Trong thơ nói riêng và kịch nói chung, Lưu Quang Vũ đã để lại dấu ấn cả nhân đậm nét với những sáng tạo độc đáo, mới mẻ.
Câu 10:
Theo em, vì sao sách Ngữ văn cuối lớp 12 cần có nội dung tổng kết đọc, viết, nói và nghe?
Câu 11:
Vì sao cần luyện tập kĩ năng đọc hiểu theo thể loại và kiểu văn bản?
Câu 12:
(Câu hỏi 2, SGK, trang 129) Tại sao văn bản văn học, văn bản nghị luận, văn bản thông tin lại có chung một số yêu cầu đọc hiểu? Nêu một số điểm khác biệt cần chú ý khi đọc văn bản văn học so với đọc văn bản nghị luận và văn bản thông tin.
Câu 13:
Tại sao viết một văn bản cần “Tạo lập theo quy trình bốn bước (chuẩn bị, tìm ý và lập dàn ý, viết, kiểm tra và chỉnh sửa); vận dụng kết hợp các kĩ năng viết cụ thể để diễn đạt bài văn sinh động, đạt hiệu quả cao,...; không chép lại văn của người khác.”
Câu 14:
Rèn luyện kĩ năng nói và nghe cần chú ý cả ba yêu cầu: nội dung; cách thức; thái độ và tình cảm khi nói — nghe. Em hiểu yêu cầu ấy như thế nào?
10 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com